Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Uyên
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
17 tháng 1 2018 lúc 20:29

a)x.y=6

=> x.y=6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)=...

Ta có bảng giá trị sau:

x16-1-623-2-3
y61-6-132-3-2

Vậy (x,y) thuộc {(1;6);(6;1);(-1;-6);(-6;-1);(2;3);(3;2);(-2;-3);(-3;-2)}

b)x.(y-1)=-5

=>x.(y-1)=-5=1.(-5)=5.(-1)

Ta có bảng giá trị sau:

y-1-51-15
x1-55-1
y-4206

Bạn tự ghi kết quả tương tự như câu a nhé

c)(y-1).(x-2)=7

=>(y-1).(x-2)=7=1.7=(-1).(-7)=...

Ta có bảng giá trị sau:

y-117-1-7
x-271-7-1
x93-5-3
y280

-6

Đáp án tự ghi nhé

d)xy+3x-2y=11

xy+3x-2y-6=5

x.(y+3)-2.(y+3)=5

=>(y+3).(x-2)=5

Ta có bảng giá trị sau:

y+315-1-5
x-251-5-1
x73-31
y-22-4

8

Bạn làm tương tự câu d nhé,mình mệt lắm rồi.Nếu ko làm được thì bạn hỏi người khác nhé

ĐỪNG QUÊN CHO MÌNH 1 K ĐÚNG

Nguyễn Ngọc Hân
21 tháng 1 2018 lúc 11:18

a) vì x.y =6 mà x; y thuộc Z

nên

bảng giá trị
x16-1-623-2-3
y61-6-132-3-2
 
  
  
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
thiiee nè
25 tháng 12 2021 lúc 20:42

a)(x+1)(y-2)=3

x+1;y-2 thuộc Ư(3){1;-1;3;-3}

ta có bảng sau :

x-11-13-3
x204-2
y-21-13-3
y315-1

vậy cặp x;y thuộc {(2;3);(0;1);(4;5);(-2;-1)}
 

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 20:16

a: Ta có: 5x=-4y

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{-1}{4}}\)

mà x+y=45

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{-1}{4}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}}=\dfrac{45}{-\dfrac{1}{20}}=900\)

Do đó: x=180; y=-225

b: Ta có: \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{-1}{4}}\)

nên \(\dfrac{-3x}{-\dfrac{3}{5}}=\dfrac{-2y}{\dfrac{1}{2}}\)

mà -3x-2y=24

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{-3x}{-\dfrac{3}{5}}=\dfrac{-2y}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{-3x-2y}{-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{24}{\dfrac{-1}{10}}=-240\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}-3x=144\\-2y=-120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-48\\y=60\end{matrix}\right.\)

Trần Huy Hoàng
Xem chi tiết
Dương
Xem chi tiết
PHẠM BÙI MỸ LINH
23 tháng 1 2019 lúc 18:16

Bài 1:

Vì x > y > 0 nên x và y đều là số tự nhiên. Khi x, y thuộc tập hợp N, ta có |x| - |y| = x - y.

Trong trường hợp này ta có |x| -|y| = x - y = 100. Vậy x - y = 100.

Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
27 tháng 5 2017 lúc 22:27

\(\Leftrightarrow3x^2+x\left(2y^2-y-3\right)-\left(2y^2-y-3\right)=0\)

đặt \(\left(2y^2-y-3\right)=m\)với m là số tự nhiên nên phương trình trở thành

\(\Leftrightarrow3x^2+mx-m=0\)

có \(\Delta=m^2+12m=\left(m+6\right)^2-36=k^2\)vì x,y nguyên nên \(\Delta\)là số chính phương

\(\Leftrightarrow\left(m+6-k\right)\left(m+6+k\right)=36\)

m+6-k và m+6+k là ước của 36 ta xét các trường hợp có thể sảy ra (36,6);(18,2);(12,3);(9,4);(6,6).

\(\hept{\begin{cases}m+6+k=36\\m+6-k=1\end{cases}}\Leftrightarrow2m=25\)không thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}m+6+k=18\\m+6-k=2\end{cases}}\Leftrightarrow2m=8\Leftrightarrow m=4\)\(\Rightarrow\Delta=64;2y^2-y-3=4\Leftrightarrow2y^2-y-7=0\)\(\Leftrightarrow\Delta_1=1^2+2.4.7=57\) loại\(\hept{\begin{cases}m+6+k=12\\m+6-k=3\end{cases}}\Leftrightarrow2m=3\)loại\(\hept{\begin{cases}m+6+k=9\\m+6-k=4\end{cases}}\Leftrightarrow2m=1\)loại
Hoàng Thanh Tuấn
27 tháng 5 2017 lúc 22:35

5.\(\hept{\begin{cases}m+6+k=6\\m+6-k=6\end{cases}}\Leftrightarrow2m=0\Leftrightarrow m=0\)

\(2y^2-y-3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow y=-1\)

thay m=0 có \(\Delta=0\)phương trình ban đầu trở thành

\(3x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

vậy cặp (x,y) nguyên là (0,-1)

Duong Thi Minh
27 tháng 5 2017 lúc 22:37

Mơn b nhé,Hoàng Thanh Tuấn!!!

Khánh Nè Mọi Ngừi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
10 tháng 2 2021 lúc 8:46

a) 

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=5\\ \Rightarrow\left(x+1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng:

x+11-15-5
y-25-51-1
x0-24-6
y7-331

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;7\right),\left(-2;-3\right),\left(4;3\right),\left(-6;1\right)\)

 

 

Nguyễn Duy Khang
10 tháng 2 2021 lúc 8:50

b) 

\(\left(x-5\right)\left(y+4\right)=-7\\ \Rightarrow\left(x-5\right),\left(y+4\right)\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng:

x-51-17-7
y+4-77-11
x6412-2
y-113-5-3

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;-11\right),\left(4;3\right),\left(12;-5\right),\left(-2;-3\right)\)

 

Nguyễn Duy Khang
10 tháng 2 2021 lúc 8:51

e) 

\(x-\left(17-8\right)=5+\left(10-3x\right)\\ \Rightarrow x-9=5+10-3x\\ \Rightarrow x+3x=5+10+9\\ \Rightarrow4x=24\\ \Rightarrow x=\dfrac{24}{4}=6\)

Vậy \(x=6\)

Minh Anh Trần
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
6 tháng 3 2020 lúc 14:39

a )

(x-3).(2y+1)=7 
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
6 tháng 3 2020 lúc 14:49

1.tìm các số nguyên x và y sao cho:

(x-3).(2y+1)=7

Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên

                               =>x-3  ; 2y+1 C Ư(7)

ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4-1

Vậy..............................................................................

2.tìm các số nguyên x và y sao cho:

xy+3x-2y=11

x.(y+3)-2y=11

x.(y+3)-y=11

x.(y+3)-(y+3)=11

(x-1)(y+3)=11

Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên

                               => x-1;y+3 Thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

x-1111-1-11
y+3111-11-1
x2120-10
y8-2-14-4

Vậy.......................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 19:31

\(a,\left(x-3\right).\left(2y+1\right)=7\)

\(Do:x;y\inℤ=>\hept{\begin{cases}x-3\\2y+1\end{cases}\in}ℤ\)

\(=>x-3;2y+1\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-3-1-717
2y+1-7-171
x2-4410
y-4-130

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa