Sống Xa Anh Chẳng Dễ Dàng ( Cover ) nghe đi rồi viết 1 đoạn văn cảm nhận về bài mà bạn vừa nghe
ai cop hộ mk bài sống xa anh chẳng dễ dàng đi
Lời bài hát: Sống Xa Anh Chẳng Dễ Dàng
Nhìn vào hư không ngước vô định vào xa xăm
Thở dài tiếc nuối biết bao ân hận với một người
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương đi rồi
Nhận ra phải sống xa anh chẳng dễ dàng, chẳng dễ dàng.
Ong đã biết cần hoa lấy mật
Biết đợi nắng sưởi ấm mỗi ngày
Em giờ không trẻ con như trước
Sẽ không để lạc nhau dù một bước.
Nếu quá khứ có trở lại
Hứa với anh sẽ chẳng còn sự khờ dại
Và sẽ yêu anh êm đềm vững chãi
Gió thôi gợn sóng trả lại mặt hồ yên ả.
Có những nỗi nhớ lấn át
Chẳng biết vui bao giờ để nở nụ cười buồn
Trái tim em bây giờ chẳng khác
Có cả thế giới nhưng trong lòng lại chơi vơi
Vì anh chính là cả cuộc đời
Anh chiếm hết cả cuộc đời.
Từ lâu tôi nghĩ rằng bao ngốc nghếch
Chịu đựng vì yêu ai cũng trải qua
Người yêu dỗi hờn hay trách móc là quan tâm đến ta
Chẳng hiểu sao hai đứa cứ xa dần
Thương nhưng vẫn không sao lại gần nữa.
Nhắm mắt nhớ phút đắm đuối
Lúc đôi môi anh thì thầm gọi nhẹ babe
Thắm thiết hôn từ sau
Có những cảm giác ám ảnh chẳng thể phai màu.
I just can't stop missing you babe
Nhưng không ta đã kết thúc
Chẳng thể nói ra lời thật lòng muộn màng để nói câu
Em xin lỗi, buông xuôi quá khứ chấp nhận vùi bao nhớ thương
Dù ngọt đắng cũng chỉ vì anh.
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương không về.
t nha
Nhìn vào hư không ngước vô định vào xa xăm
Thở dài tiếc nuối biết bao ân hận với một người
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương đi rồi
Nhận ra phải sống xa anh chẳng dễ dàng, chẳng dễ dàng.
Ong đã biết cần hoa lấy mật
Biết đợi nắng sưởi ấm mỗi ngày
Em giờ không trẻ con như trước
Sẽ không để lạc nhau dù một bước.
[ĐK1]
Nếu quá khứ có trở lại
Hứa với anh sẽ chẳng còn sự khờ dại
Và sẽ yêu anh êm đềm vững chãi
Gió thôi gợn sóng trả lại mặt hồ yên ả.
Có những nỗi nhớ lấn át
Chẳng biết vui bao giờ để nở nụ cười buồn
Trái tim em bây giờ chẳng khác
Có cả thế giới nhưng trong lòng lại chơi vơi
Vì anh chính là cả cuộc đời
Anh chiếm hết cả cuộc đời.
[Mr.Siro]
Từ lâu tôi nghĩ rằng bao ngốc nghếch
Chịu đựng vì yêu ai cũng trải qua
Người yêu dỗi hờn hay trách móc là quan tâm đến ta
Chẳng hiểu sao hai đứa cứ xa dần
Thương nhưng vẫn không sao lại gần nữa.
[ĐK2]
Nhắm mắt nhớ phút đắm đuối
Lúc đôi môi anh thì thầm gọi nhẹ babe
Thắm thiết hôn từ sau
Có những cảm giác ám ảnh chẳng thể phai màu.
I just can't stop missing you babe
Nhưng không ta đã kết thúc
Chẳng thể nói ra lời thật lòng muộn màng để nói câu
Em xin lỗi, buông xuôi quá khứ chấp nhận vùi bao nhớ thương
Dù ngọt đắng cũng chỉ vì anh.
[End]
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương không về.
1. Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc của em về một nhân vật trong câu chuyện hoặc bài thơ đã nghe, đã đọc.
2. Đọc lại và chỉnh sửa đoạn văn của em.
3. Nghe bạn nhận xét để hoàn chỉnh đoạn văn.
4. Cùng bạn trưng bày và bình chọn đoạn văn em thích.
1. Đọc xong Câu chuyện "Đồng hồ Mặt Trời", em vô cùng yêu thích cậu bé I-sắc Niu-tơn. Trong câu chuyện, I-sắc Niu-tơn là một cậu bé ham học hỏi. Dù còn nhỏ tuổi nhưng Niu-tơn đã có thể tự tay làm ra các món đồ chơi cầu kì. Đặc biệt, Niu-tơn còn có tài quan sát vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận. Cậu đã ghi chép lại sự thay đổi về vị trí của chiếc bóng. Từ đó, chế tạo ra đồng hồ mặt trời. Đây là một sáng chế vô cùng hữu ích với bà con trong làng. Nhờ có chiếc đồng hồ mà mọi người có thể nhận biết được thời gian. Qua nhân vật, em học được sự kiên trì, sẵn sàng tích lũy kiến thức mọi lúc, mọi nơi.
Các yêu cầu còn lại em tự thực hiện.
viết 1 đoạn văn khoảng 7 câu cảm nhận về khổ thơ trên
nghe sao động nắng trưa
nghe bàn chân đỡ mỏi
nghe gọi về tuổi thơ
các bạn giúp mk vs chiều mk đi hok rồi
Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
Chúc bạn học tốt
Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên
Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật quan phụ mẫu trong bài Sống Chết Mặc Bay khi nghe tin đê vỡ
Với cách kết hợp tài tình giữa phép tương phản và tâng cấp, Phạm Duy Tốn đã thể hiện rõ thái độ vô trách nhiệm, bàn quan của tên quan phụ mẫu trong tác phẩm "Sống chết mặc bay" - một tên "lòng lang dạ sói". Hãy thử tưởng tượng mà xem, khi lũ con dân của mình đang "chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài" thì quan phụ mẫu lại đang say sưa trong ván bài. Với hắn, có lẽ những ván bài đỏ đen còn quan trọng gấp vạn lần tính mạng con dân. Ôi thôi, liệu cái ván bài đó có đáng để hi sinh hơn mấy trăm mạng ngươi chứ! Thật là một tên vô lại! Mà ấy còn chưa hết, thậm chí khi "đứa con" của ngài chạy vào nói: "Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!", hắn còn quát vào mặt, đe doạ: "....Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng , thời ông bỏ tù …..! Có biết không?..." rồi đuổi ra.
Thật đúng là kẻ vô lương tâm, độc ác! Liệu cái xã hội có đầy rẫy nhưng kẻ như vậy sẽ ra sao đây! Phải nói rằng, tác phẩm "Sống chết mặc bay" quả là một tác phẩm tuyệt vời!
hok tốt
Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ. Vì ngài sắp ù to.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:
- Có ăn không thì bốc chứ!
Thầy đề vội vàng:
- Dạ, bẩm, bốc.
Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.
Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên(38) một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm....
- Đuổi cổ nó ra!
Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề:
- Thầy bốc quân gì thế?
- Dạ, bẩm, con chưa bốc.
- Thì bốc đi chứ!
Thầy đề tay run cầm cập, thò vào đĩa nọc, rút ra một con bài, lật ngửa, xướng rằng:
- Chi chi(39)!
Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:
- Đây rồi!... Thế chứ lại!
Rồi ngại vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:
- Ù! Thông tôm, chi chi nảy(40)!... Điếu, mày!
...
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!
Tác phẩm lấy bối cảnh là mùa lũ về trên làng X. giữa đêm đen nông dân cực nhọc chống chọi với mưa lũ để cứu đê: "Gần một giờ đêm. Trời mưa tâm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thấm lâu rồi, không khéo thì vỡ mất". Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre" người nào người nấy lướt thướt nhu chuột lột . Là quan huyện của dân, đáng ra, quan phải sát cánh bên dân cùng dân chống đỡ. Hay chí ít ra là phải họp bàn với các chức sắc để bàn cách đối phó. Nhưng không, khi tất cả dân đen đang hối hả lo cho khúc đê thì quan đang chễm chệ trong đình. "Cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trong mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng chẳng việc gì", trong đình "đèn thắp sáng trưng", "nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại nhộn nhịp". Giữa cảnh vui vẻ, hoan lạc ấy, quan huyện trở thành trung tâm với phong thái đường bệ, kẻ cả: quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi" “Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác”. Quan như không hề hay biết đến tình trạng thảm thương của dân chúng. Sự vô trách nhiệm ấy khiến người đọc bất bình và không hiếu tại sao lại có kẻ vô tình đến vậy. Là một người thường vô tâm với cảnh ngộ bi đát của dân chúng đã không đành, huống chi, đây lại là bậc quan dân!
Bản chất vô nhân đạo, lối sống "sống chết mặc bay" của tên quan huyện đã dần lộ rõ. Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm hai mươi lá bài đen đỏ. Không khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi "điếu mày”, tiếng "dạ", tiếng "bốc", "Bát sách! Ăn", "Thất văn... phỗng"... Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân tính. "Nước sông dẫu nguy không bằng nước bài cao thấp", hình ảnh so sánh thể hiện sự táng tận hương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai "đê vỡ rồi thời ông cách cổ chúng mày". Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: "Thầy bốc quan gì thế?". Ván bài "ù to". Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy "nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết"...
Đến đây, không còn là sự bất bình mà là nỗi căm ghét, oán hận đã trào dâng. Tên quan phụ mẫu quá là kẻ táng tận lương tâm, lòng lang dạ sói. Hắn tưởng như không còn chút tình người và tính người trong huyết quản.
Xây dựng hình ảnh nhân vật tên quan phụ mẫu, Phạm Duy Tốn muốn tố cáo lực lượng sai nha, chức sắc phong kiến với bản chất ích kỉ, tàn nhẫn đã không có chút trách nhiệm đối với cuộc sống của nhân dân. Bỏ nhân dân trong cảnh “sống chết mặc bay" điêu linh, khốn khổ. Chính điều đó đã làm nên giá trị hiện thực và nhân đạo cho bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam
chép lời bài hát "sống xa anh chẳng dễ dàng"
nhanh tay mk tick cho^_^
LỜI BÀI HÁT SỐNG XA ANH CHẲNG DỄ DÀNG – CA SỸ BẢO ANH
Nhìn vào hư không… ngước vô định vào xa xăm
Thở dài tiếc nuối biết bao ân hận… với một người
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương.. đi rồi
Nhận ra phải “sống xa anh chẳng dễ dàng”
Ong đã biết… cần hoa lấy mật
Biết đợi nắng.. sưởi ấm mỗi ngày
Em giờ không trẻ con.. như trước
Sẽ không để lạc nhau dù.. một bước
Chorus:
Nếu quá khứ có trở lại
Hứa với anh sẽ chẳng còn sự khờ dại và
Sẽ yêu anh êm đềm vững chãi
Gió thôi gợn sóng trả lại mặt hồ yên ả
Có những nỗi nhớ lấn át
Chẳng biết vui bao giờ để nở nụ cười buồn
Trái tim em bây giờ chẳng khác:
“Có cả Thế Giới nhưng trong lòng lại chơi vơi”
Vì anh chính là cả Cuộc Đời
(Anh chiếm hết cả Cuộc Đời)
Giang tấu:
Từ lâu tôi nghĩ rằng bao ngốc nghếch chịu đựng vì yêu ai cũng trải qua
Người yêu dỗi hờn hay trách móc là quan tâm đến ta.
Chẳng hiểu sao hai đứa cứ xa dần, thương nhưng vẫn không sao lại gần nữa…
Chorus cuối:
Nhắm mắt nhớ phút đắm đuối
Lúc đôi môi anh thì thầm gọi nhẹ “babe”
Thắm thiết hôn từ sau
Có những cảm giác ám ảnh chẳng thề phai màu…
(I just cant stop missing you bae…)
Nhưng không – ta đã kết thúc
Chẳng thể nói ra lời thật lòng muộn màng để nói câu
“Em xin lỗi…”
Buông xuôi quá khứ chấp nhận vùi bao nhớ thương
Dù ngọt đắng… cũng chỉ vì anh
End:
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương.. không về
Lời bài hát: Sống Xa Anh Chẳng Dễ Dàng
Nhìn vào hư không ngước vô định vào xa xăm
Thở dài tiếc nuối biết bao ân hận với một người
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương đi rồi
Nhận ra phải sống xa anh chẳng dễ dàng, chẳng dễ dàng.
Ong đã biết cần hoa lấy mật
Biết đợi nắng sưởi ấm mỗi ngày
Em giờ không trẻ con như trước
Sẽ không để lạc nhau dù một bước.
Nếu quá khứ có trở lại
Hứa với anh sẽ chẳng còn sự khờ dại
Và sẽ yêu anh êm đềm vững chãi
Gió thôi gợn sóng trả lại mặt hồ yên ả.
Có những nỗi nhớ lấn át
Chẳng biết vui bao giờ để nở nụ cười buồn
Trái tim em bây giờ chẳng khác
Có cả thế giới nhưng trong lòng lại chơi vơi
Vì anh chính là cả cuộc đời
Anh chiếm hết cả cuộc đời.
Từ lâu tôi nghĩ rằng bao ngốc nghếch
Chịu đựng vì yêu ai cũng trải qua
Người yêu dỗi hờn hay trách móc là quan tâm đến ta
Chẳng hiểu sao hai đứa cứ xa dần
Thương nhưng vẫn không sao lại gần nữa.
Nhắm mắt nhớ phút đắm đuối
Lúc đôi môi anh thì thầm gọi nhẹ babe
Thắm thiết hôn từ sau
Có những cảm giác ám ảnh chẳng thể phai màu.
I just can't stop missing you babe
Nhưng không ta đã kết thúc
Chẳng thể nói ra lời thật lòng muộn màng để nói câu
Em xin lỗi, buông xuôi quá khứ chấp nhận vùi bao nhớ thương
Dù ngọt đắng cũng chỉ vì anh.
Nặng lời nhau đau vỡ trái tim, người tổn thương không về.
tk cho mk nha bạn
Các bạn vào link này đi: https://olm.vn/tin-tuc/Bai-van-so-26.html mình nghe bài này thấy cảm động lắm mình nghe đi nghe lại và các bạn hãy viết một đoạn văn suy nghĩ của mình về lời bài hát
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em.
3. Viết lại đoạn văn kể sự việc chính thể hiện lòng dũng cảm hoặc trí thông minh cho hay hơn.
4. Cùng bạn bình chọn:
HS chủ động hoàn thành bài tập.
Câu chuyện về trí thông minh, khả năng tìm tòi, và sáng tạo của con người luôn là nguồn cảm hứng tuyệt vời, tiếp thêm cho ta động lực học để phấn đấu học tập. Trong đó em thích nhất là câu chuyện Nhà phát minh 6 tuổi.
Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất thích quan sát. Hồi cô 6 tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc. Cô bé nhận thấy một điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô lặng lẽ rời khỏi phòng khách.
Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên. Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình. Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ. Năm 1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben Vật lí.
Sáng tạo là khả năng đặc biệt của con người. Câu chuyện tri Nhà phát minh 6 tuổi khiến em nhận ra rằng khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người có thể tạo nên nhiều điều thật tuyệt diệu.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về các biện pháp tu từ trong bài thơ :
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,
Sẽ được nghe thấy tiếng chim hay,
Tiếng lích chích chim sâu trong lá,
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,
Thấy chú bé đi hài bảy dặm,
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế, sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.
(Nói với em - Vũ Quần Phương)
Sống xa anh chẳng dễ dàng. Cover by Sứa (it's me) and Min (con chị họ 2k5)
Đoạn 1 Min
Đoạn 2 Sứa
https://www.youtube.com/watch?v=ZpboBa4uN-Q
very good
chị họ bn hát à
sao hay vậy