Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:17

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:30

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:41

Xét tam giác BIC có:

a)\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\left(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\right)=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=180^0-\dfrac{180^0-60^0}{2}=120^0\)

b) Ta có: FC//AD(gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FCB}=\widehat{ADC}\\\widehat{CAD}=\widehat{ACF}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{FCB}=\widehat{ACF}\)(CF là tia phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

 

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:47

c) Xét tam giác BFI có: 

\(\widehat{BFC}+\widehat{ABI}=\widehat{BIC}=120^0\left(1\right)\)(tính chất góc ngoài tam giác)

Xét tam giác ABE có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{AEB}\)

Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 13:28

tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 15:01

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)

\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm

Do đó BM là đường cao thứ 3

Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC

\(\Rightarrow BI\perp EC\)

\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)

Do đó tam giác BEC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)

\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)

Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm

Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)

Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)

Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 14:43

a: Xét ΔABM và ΔKBM có 

BA=BK

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔKBM

b: Ta có: ΔABM=ΔKBM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)

hay \(\widehat{BKM}=90^0\)

Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có 

MA=MK

\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔAME=ΔKMC

Suy ra: ME=MC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC