Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
14 tháng 6 2017 lúc 20:21

\(a,n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)(chia hết cho 1;2;3;4;5)\(\Rightarrowđpcm\)

b,
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

qwerty
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

Câu hỏi của CoRoI - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Linh Ngô
Xem chi tiết
EXO-L_iGOT7 _ARMY
Xem chi tiết
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Luân Đào
20 tháng 7 2018 lúc 19:57

Hỏi đáp Toán

Ngô Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thế Tuấn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 8 2021 lúc 8:30

(3a+1).(3a+2)

Ta có: nếu a là số lẻ thì 3a+1 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Ta có: nếu a là số chẵn thì 3a+2 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Vậy với mọi a thì (3a+1).(3a+2)⋮2

OH-YEAH^^
19 tháng 8 2021 lúc 8:33

(2a)2020=(2a)4.(2a)2016=16.a4.(2a)2016

Vì 16⋮16 nên (2a)2020⋮16

 

Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Đinh Đại Thắng
19 tháng 9 2018 lúc 16:57

a,n(2n-3)-2n(n+1)

=2n2-3n-2n2-2n

=-5n⋮5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 14:08

b: \(A=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a;a+1;a+2 là ba số liên tiếp

nên \(A⋮3!\)

hay A chia hết cho 6

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nghĩa Trần
Xem chi tiết