Em hiểu thế nào về dòng thơ :"Kìa con bướm trắng chập chờn như mơ
trong câu thơ"đêm nay con ngủ giấc tròn".Em hiểu "giấc tròn"là như thế nào?
A.giấc ngủ ngon B.Không chỉ là giấc ngủ mà là cả cuộc đời của con
C.giấc ngủ chập chờn D.giấc ngủ say trọn vẹn
\(D.giấc\text{ }ngủ\text{ }say\text{ }trọn\text{ }vẹn\)
Em hiểu như thế nào về câu thơ: "Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con"?
Em hiểu về câu thơ: “Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”: Người cha vô cùng hạnh phúc và như trẻ lại khi tìm lại mình, tìm lại được những khát vọng thuở trước trong tiếng ước mơ của con. Những khát vọng của con cũng là những khát vọng của cha ngày thơ ấu. Hi vọng con sẽ mang khát vọng của con và cha đi xa hơn nữa…
Em hiểu như thế nào về câu thơ: "Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con"?
“Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con” là câu thơ thể hiện tâm trạng của cha khi lắng nghe những lời lẽ ngô nghê của con trẻ:
- Người cha vô cùng hạnh phúc và như quay về tuổi trẻ khi tìm lại chính mình, tìm lại được những khát vọng thuở trước trong tiếng ước mơ của con.
- Gặp lại những khát vọng ấy nơi con, lòng cha nhen nhóm lên bao hi vọng. Hi vọng con sẽ mang khát vọng của con và cha đi xa hơn nữa trong cuộc đời.
Em hiểu như thế nào về các dòng thơ sau: - À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế
Người con thể hiện tình yêu với mẹ qua lối suy nghĩ rất vô tư, trong trẻo: con yêu mẹ như yêu chú dế - đồ chơi yêu thích, quen thuộc vẫn luôn nằm trong chiếc hộp trong túi con. Đó cũng là mong muốn của con, luôn luôn có mẹ kề bên, được mẹ yêu thương, chở che.
Với suy nghĩ hồn nhiên của trẻ thơ, cậu bé cảm thấy mình yêu mẹ nhiều đến mức so được với bầu trời, như Hà Nội, như trường con học... Nhưng những thứ đó với cậu mơ hồ, trừu tượng, xa xôi quá; làm sao có thể lấy đến trước mắt để mẹ nhìn? “À mẹ ơi” – cậu như chợt nhớ ra chú dế mình yêu thích, chắc chỉ có chú dế mới so sánh được với tình yêu cậu dành cho mẹ. Vậy nên cậu quả quyết : “Con yêu mẹ bằng con dế”.
Lối so sánh rất lạ, hình ảnh độc đáo và cách diễn đạt đơn giản hồn nhiên nhưng lại tạo được hiệu quả bất ngờ. Những bày tỏ của cậu bé ngây thơ chân thành ấy, không chỉ thành công khiến trái tim người mẹ "tan chảy" vì hạnh phúc; mà còn chạm tới trái tim người đọc và để lại những ấn tượng đẹp về tình mẹ con giản dị mà thiêng liêng.
Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? Chọn ý đúng
a) Chị tin là em đang có những ước mơ đẹp.
b) Chị chúc em có những ước mơ đẹp
c) Chị căn dặn em thực hiện những ước mơ đẹp.
Hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sơm mai sau trận mưa đêm trong bài thơ những cánh buồm có ý nghĩa gì
Em hiểu như thế nào về dòng thơ Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con?
Qua bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Những cánh buồm, hãy nêu nhận xét của em về tình cảm của cha dành cho con.
Từ nghe trong dòng thơ Nghe con bước lòng vui phơi phới có thể thay thế bằng từ khác dược không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sự dụng từ nghe
Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm. - Trong bài thơ, hình ảnh cánh buồm chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ, khát vọng, hoài bão, … ... Đó là cánh buồm của con thuyền chở ước mơ của tuổi thơ đi đến những chân trời mới, cuộc sống mới, khát vọng mới.
"Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”
Câu thơ cho ta thấy người cha vô cùng hạnh phúc khi tìm lại được bản thân của ngày nào qua hình ảnh con với bao khao khát, bao hoài bão và ước mơ. Những khát vọng của con bây giờ cũng là khát vọng của cha. Lòng cha vui mừng, tràn ngập niềm tin, hi vọng. Hi vọng con sẽ mang theo cánh buồm với những ước mơ vươn xa, vươn cao.
Tình cảm cha dành cho con có những biểu hiện rất riêng. Nếu tình yêu của mẹ dành cho con chủ yếu thể hiện ở sự chăm sóc tỉ mỉ trong cuộc sống hằng ngày thì tình cảm của cha dành cho con thể hiện ở sự truyền thụ tri thức; nuôi dưỡng ý chí, khát vọng, phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực; bản lĩnh sống mạnh mẽ, kiên cường.
câu 3 mik trả lời r cn j nữa bn thui xem again nha
Trả lời:
Tình cảm cha dành cho con có những biểu hiện rất riêng. Nếu tình yêu của mẹ dành cho con chủ yếu thể hiện ở sự chăm sóc tỉ mỉ trong cuộc sống hằng ngày thì tình cảm của cha dành cho con thể hiện ở sự truyền thụ tri thức; nuôi dưỡng ý chí, khát vọng, phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực; bản lĩnh sống mạnh mẽ, kiên cường.
Em hãy viết cảm nhận của em về bài thơ sau:
"Mẹ bảo : Trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : Trăng tựa con thuyền cong mui
Ba nhìn như hạt cau phơi
Cháu cười : Quả chuối vàng tươi ngoài vườn
Bố nhớ khi vượt Trường Sơn
Trăng như cánh võng chập chờn trong mây"
( Trăng của mỗi người - Lê Hồng Thiện )
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ Lê Hồng Thiện và bài thơ ''Trăng của mỗi người''
TB:
Cảm nhận của mỗi người về trăng:
Mẹ: Trong cái nhìn của mẹ, mặt trăng như lưỡi liềm, cho thấy công việc của mẹ gắn liền với đồng lúa, với hạt thóc và những lưỡi liềm ra đồng
=> Cho thấy mặt trăng trong mẹ là sự chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Ông: Trăng trong mắt ông là con thuyền cong mui cho thấy sự bình yên, nhẹ nhàng của mặt trăng đối với ông
=> Cho thấy mặt trăng là sự bình yên, an nhàn của tuổi già với ông
Bà: Bà thấy mặt trăng như hạt cau phơi là điều dễ hiểu vì các bà các cụ ở quê luôn ăn trầu, mặt trăng là điều gì đó gần gũi gắn bó
=> Mặt trăng là những miếng trầu, gắn liền với bà
Cháu: Mặt trăng với cháu là sự ngọt ngào, ngây thơ và gần gũi như quả chuối chín ngoài vườn
=> Mặt trăng đối với cháu rất đáng yêu, nhẹ nhàng
Bố: Còn với bố, mặt trăng là người đồng chí, là ánh sáng những đêm ra trận và là nơi để gửi gắm niềm tin chiến thắng vào mỗi giấc ngủ
=> Mặt trăng của bố vừa là người bạn, vừa là ánh sáng
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Em hiểu nội dung dòng thơ "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" như thế nào?
thì là mẹ đi theo em suốt đời
được ví là ngọn gió. Mẹ luôn bên ta khi ta cần
theo em từ mộng mơ trong câu sau được hiểu như thế nào? " Bến quê nước đục sông gầy có con thuyền giấy chở đầy tuổi thơ"