Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhân2k9
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
27 tháng 11 2021 lúc 7:40

C

A

nguyễn thế hùng
27 tháng 11 2021 lúc 7:47

C

A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 17:13

Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

hiy00
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
25 tháng 10 2021 lúc 14:31

b,d

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
gudgrl_
4 tháng 8 2020 lúc 10:10

a) Khuôn mặt của cô gái (không bắt buộc)

b) Lòng tin của nhân dân (bắt buộc)

c) Cái tủ bằng gỗ anh vừa mới mua (không bắt buộc)

d) Nó đến trường bằng xe đạp (bắt buộc)

e) Giỏi về toán (không bắt buộc)

g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây (bắt buộc)

h) Làm việc nhà (bắt buộc)

i) Quyển sách đặt trên bàn (không bắt buộc)

Khách vãng lai đã xóa
Trang
4 tháng 8 2020 lúc 10:12

Trả lời :

Các trường hợp không bắt buộc có quan hệ từ là : a , c , e , i .

Các trường hợp còn lại bắt buộc phải có quan hệ từ .

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Quang
11 tháng 8 2020 lúc 9:19

Các trường hợp ko bắt buộc quan hệ từ là :a ,c,e,i

Các trường hợp còn lại bắt buộc 

Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 4 2022 lúc 21:03

1c 2c 3b 4a 5a 7a 8a 9a 10d

6,

Do dùng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về đường đi và thiệt 2 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\end{matrix}\right.\)  

Từ đây ta nhận thấy có mỗi đáp án D khớp với kết quả tính đc nên

\(\Rightarrow D\)  

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Đàm An Diên
8 tháng 10 2016 lúc 17:39

Câu 1

​Các trường hợp bắt buộc phải có:b,d,h

​Các trường hợp ko bắt buộc phải có:a,e,f,g

Câu 2

​Nếu-thì. Vì-nên. Tuy-nhưng. Hễ-thì. Sở dĩ-vì.

​Câu 3

​-Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ có nhiều hi vọng trong kì thi sắp tới.

-Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.

​-Tuy nhà ngheo nhưng em vẫn cố gắng học tập.

-Hễ trời mưa to thì chúng ta ơ nhà.

-Sở dĩ lá rụng nhiều vìgios quá lớn.

Takanashi Rikka
7 tháng 10 2016 lúc 21:19

Câu 1:

Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.

Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.

Câu 2:

- Nếu - Thì

- Vì - Nên

- Tuy - Nhưng

- Hễ - thì

- Sở dĩ - vì

Câu 3

- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.

-

 

Takanashi Rikka
7 tháng 10 2016 lúc 21:21

Câu 1:

Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.

Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.

Câu 2:

- Nếu - Thì

- Vì - Nên

- Tuy - Nhưng

- Hễ - thì

- Sở dĩ - vì

Câu 3

- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.

- trời mưa nên đường trơn.

- Tuy rằng khắc giống nhưng chung một giàn.

- Hễ cóc nghiến răng thì trời đổ mưa.

- Sở dĩ hôm qua em không làm bài tập em bị ốm.

Mimi Queen Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
24 tháng 12 2018 lúc 17:19

1) Trong các từ Hán Việt sau đây, từ nào không phải từ ghép đẳng lập?

A. Xã tắc

B. Giang sơn

C. Sơn thủy

D. Quốc kì

2) Trong các câu sau đây, câu nào không có quan hệ từ?

A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B. Nó thường đến trường bằng xe đạp.

C. Bạn Lan cao bằng bạn Hằng.

D. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.

3) Trong các dòng dưới đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

A. Vách cổ chảy ra nước.

B. Chó ăn đá gà ăn sỏi

C. Nhất nước nhì quân tam cần tứ giống

D. Lành chanh như hành không muối

Kieu Diem
24 tháng 12 2018 lúc 17:23

1) Trong các từ Hán Việt sau đây, từ nào không phải từ ghép đẳng lập?

A. Xã tắc

B. Giang sơn

C. Sơn thủy

D. Quốc kì

2) Trong các câu sau đây, câu nào không có quan hệ từ?

A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B. Nó thường đến trường bằng xe đạp.

C. Bạn Lan cao bằng bạn Hằng.

D. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.

3) Trong các dòng dưới đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

A. Vách cổ chảy ra nước.

B. Chó ăn đá gà ăn sỏi

C. Nhất nước nhì quân tam cần tứ giống

D. Lành chanh như hành không muối

Quốc thuận Lê
Xem chi tiết
Lê Nguyên thị
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
11 tháng 11 2017 lúc 11:01

Gíup đỡ bạn làm quen với môi trường mới.