Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 8
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


hiy00

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: SỬ 7

Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?

A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.

C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do nhu cầu của những người dân.

Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?

A. Anh, Tây Ban Nha. B. Pháp, Bồ Đào Nha.

C. Anh, I-ta-li-a. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A. Các thành thị trung đại.

B. Vốn và công nhân làm thuê.

C. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.

D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.

Câu 4. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc.

C. Tướng lĩnh, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc.

Câu 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bộ tộc Giéc- man tràn xuống xâm chiếm?

A.Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V.

C. Cuối thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV.

Câu 6. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.

B. Nô lệ được giải phóng.

C. Những người thân trong gia đình.

D. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.

Câu 7. Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở Châu Âu thời trung đại?

A. Sản xuât bị đình đốn.

B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

C. Nghề thủ công phát triển cần trao đổi, mua bán.

D. Câu B, C đều đúng.

Câu 8. Trong các cuộc phát kiến địa lí, ai là người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất?

A. Cô- lôm- bô. B. Va- xco- đơ Ga-ma.

C.Ma- ghen- lan D. Đi- a- xơ

Câu 9. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A.Vốn và công nhân làm thuế

B.Các thành thị trung đại

C.Sự phá sản của chế độ phong kiến

D.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và Phương Đông.

Câu 10. Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A Ngọ Môn. B. Vạn Lí trường thành

C.Tử Cấm Thành. D. cung A Phòng.

Câu 11. Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Trung Quốc?

A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Tống . D. Nhà Đường

Câu 12. sau thời kì phân tán loạn lạc ( thế kỉ thứ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều nào?

A. Vương triều Gúp-ta. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li

C.Vương triều Ấn Độ Mô- Gôn. D. Vương triều Hác Sa

Câu 13. Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước?

A. Giảm tô thuế cho nhân dân và nông nô.

B. Chia đất nước thành quận, huyện để cai trị, thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.

C. Chia đất nước thành các quận, huyện để dễ quản lí, khuyến khích nhân dân.

D. Chia đất nước thành các quận, huyện ,cử quan lại trực tiếp quản lí.

Câu 14. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ?

A. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện

B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa

C. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân.

D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân.

Câu 15. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển?

A. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập.

B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp.

C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng

D. Vì kinh tế phát triển , xã hội được ổn định.

Câu 16. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào?

A. Địa chủ , tá điền B. Địa chủ, nông nô.

C. Quý tộc, nông dân D. Quý tộc, nông nô

Câu 17. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?

A. Chữ Hán B. Chữ Phạn C. Chữ La tinh D. Chữ Nôm

Câu 18. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?

A. Đạo Hồi và Hin đu B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu

C. Đạo Bà La Môn và Hin đu D. Đạo Nho và Hin đu

Câu 19. Ấn Độ thời phong kiến trải qua những vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta, vương triều Mô – gôn, vương triều hồi giáo Đê-li

B. Vương triều Gúp –ta, vương triều Hin - đu, vương triều hồi giáo Đê-li

C Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

D. Vương triều Gúp –ta, vương triều hồi giáo Đê-li, vương triều hồi giáo Đê-li

Câu 20. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?

A. Vương triều Gúp –ta B. Vương triều Mô – gôn.

C. Vương triều hồi giáo Đê-li D. Vương triều Hin – đu.

Câu 21. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng.

C. Gió mùa kèm theo mưa D. Khí hậu mát, ẩm.

Câu 22. Thời kì thịnh vượng của Lào thời phong kiến là

A. thời kì Ăng – co B. thời vương triều Mô- giô-pa- hít

C. thời vương quốc Pa – gan C. vương quốc Lạn Xạng

Câu 23. Thời kì Ăng – co là thời kì thịnh vượng của nước nào?

A. Việt Nam B. Lào C. Cam - pu –chia D. Thái Lan

Câu 24. Cư dân Cam - pu –chia do tộc người nào hình thành

A. Tộc người Khơ – me B. Tộc người Ba – na

C. Tộc người Mường D. Tộc người Thái

Câu 25. Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?

A. Vua. B. Các quan văn. C. Các quan võ. D. Các quan thứ sử.

Câu 26.Thời nhà Ngô giúp việc cho vua có các

A. Quan văn, nô tì. B. Quan võ, gia nhân.

C. Quan võ, nô lệ. D. Quan văn, quan võ.

Câu 27. Năm 944, diễn ra sự kiện gì đau buồn đối với nhà Ngô?

A. Ngô Quyền mất. B. Loạn 12 sứ quân.

C.Ngô Xương Văn bỏ trốn. D. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua

 

Câu 28. Công lao to lớn của Ngô Quyền là

A. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập

B. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

C. chấm dứt loạn 2 sứ quân.

D. đánh tan quân xâm lược.

Câu 29.Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu?

a.Đại Việt. Ở Hoa Lư b.Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư

c.Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa d.Đại Việt.Ở Đại La

Câu 30. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

a.Nhà Minh ở Trung Quốc b. Nhà Hán ở Trung Quốc

c.Nhà Đường ở Trung Quốc d.Nhà Tống ở Trung Quốc

Câu 31. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

a.Năm 980.Niên hiệu Thái Bình

b. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống

c. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.

d. Năm 981. Niên hiệu Ứn2g Thiên

Câu 32. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?

A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính

Câu 33. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội?

A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ

Câu 34. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?

A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành

Câu 35. Trò chơi nào dưới đây không phải là trò chơi dân gian?

A. Đánh cầu, nhảy dây B. Kéo co, đánh đu

C. Nhảy sạp, múa lân D. Internet

Câu 36. Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng vì

A. vì họ là những người theo đạo phật C. vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán

B. vì họ là những người hiền lành D. vì họ là những người được vua yêu mến

Câu 37. Điền vào chỗ trống câu sau đây: “ Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân của…….., chiêu dụ được sứ quân của Phạm Bạch Hổ, tiến đânhs các sứ quân khác”.

A. Đỗ Cảnh Thạc. B. Trần Lãm.

C.Ngô Xương Xí. D. Kiều Công Hãn.

Câu 38. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Sông Như Nguyệt. B. Chi Lăng- Xương Giang.

C.Rạch Gầm- Xoài Mút. D. Sông Bạch Đăng.

Câu 39. Dưới thời Đinh- Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ?

A. Nho Giáo . B.Phật Giáo.

C.Thiên Chúa Giáo. D. Đạo Tin Lành.

Câu 40. Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng thuộc tỉnh nào ngày nay?

A. Thái Bình. B. Ninh Bình.

C. Nam Định. D. Thái Bình.

hiy00

ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN 7.

 NĂM HỌC 2021-2022

 

A- Lý thuyết

1. Thế nào là số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương. Cho ví dụ? Thế nào là số hữu tỷ âm. Cho ví dụ? Số hữu tỷ không âm không dương. Cho ví dụ? 

2. Nêu quy tắc chuyển vế? Viết công thức cộng, trừ, nhân, chia số hưu tỉ?

3. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?

Áp dụng tính:

4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? 

Áp dụng tính:;

5. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của một lũy thừa; lũy thữa của một tích; lũy thữa của một thương?

Áp dụng tính:   a/(-5)2 . (-5)3       b/(0,2)10 : (0,2)5 e/(0,125)3 . 83     

c/ d/

6. Tỉ lệ thức là gì? Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

7.  Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ? Tập hợp các số vô tỉ  kí hiệu như thế nào?

8.  Thế nào là số thực? Cho ví dụ? Tập hợp các số thực kí hiệu như thế nào?

9. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?

Áp dụng tính ;

11.  Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh?

12.  Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng?

13. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

14. Tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song ? Tính chất của hai đường thẳng song song?

15. Định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song?

16. Định lý về hai đường thẳng  cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba?

17.  Định lý về hai  đường thẳng cùng hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba?

B. Bài tập trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất mà em chọn

1.  Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :

A. B.    C.      D. 

2. Kết quả của phép tính:  là 

A. 1                        B.                  C.          D. 

3. Kết quả của phép tính  là    

  A.                    B.                         C.  1                       D. 

4. Cho  nên giá trị của x bằng 

A.                B.                         C.                      D. 

5. Trong các số sau:  số nào là số hữu tỉ âm 

A.                  B.                     C. D. 0

6.  Kết quả của phép tính:  bằng 

 A. 1                        B.                  C.          D. 

7.  Cho hình vẽ ( hình 1) : góc đối đỉnh với   là 

A.              B.                    

C.                    D. 

8.  Giá trị của  bằng :

  A.                      B.                  C. D. 

9.   Từ tỉ lệ thức với  a , b , c , d 0 ta có thể suy ra đẳng thức:

A. a.c=b.d B. a.b=c.d C. a.d=b.c D. a.b = c.b

 10.  Cho hình vẽ ( hình 2) có hai đường 

thẳng nào vuông góc

A.  a và b               B. a và c               

C. b và c                D. c và b

11.   Hai đối đỉnh thì ……

A. bằng nhau B. 10 kề nhau

C.  bù nhau            D.  kề bù

12.  Hãy cho biết trong hình vẽ ( hình 3) 

 trên góc so le trong  với là

A. .                  B.                       

C.                      D.    

13.  Cho hình vẽ (hình 3)  

Góc trong cùng phía với   là

A. .                  B.                       C.                     D.   

14.   Hai đường  thẳng  a và b vuông góc với nhau thì tạo thành………..

A.  một góc vuông. B. hai góc vuông.  

C. ba góc vuông.        D. bốn góc vuông 

 

 

 15.  Cho hình vẽ (hình 4)  tìm cặp góc đồng vị

A.  và .                  B. và                

C. và                D. và    

16.  Cho định lý: “Một đường thẳng vuông góc với một 

trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với 

đường thẳng kia” .  Phần nào sau đây là giả thiết 

A.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.                                        

B.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng. 

C.   Một đường thẳng vuông góc với một  đường thẳng

D.  nó cũng vuông với đường thẳng kia .

17. Số nào sau  đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

A. 0,(35)      B. 2,12        C. 0,15      D.  -0,278

18.  Số 4,2763 khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 4,27                B. 4,28                  C. 4,23                  D. 4,3                

19.  Kết quả nào đúng khi so sánh hai số hữu tỉ x =  và y = 

A. x > y B. x < y C. x = y D. x = - y

20.  Kết quả của phép tính:  bằng 

A. -2                    B.2                        C. 4                    D. -8 

 21.  Cho hình vẽ ( hình 6)  Chọn câu đúng

A. a  b                 B.  a // b                      

C.  b//c                       D.  a // c

22. Kết quả của phép tính -3,15 + (-2,13) bằng

A.  3,15                B. – 2,13                       

C. 2,13                    D. 5,28

23.  Cho     nên giá trị của x bằng

A.  x= 1                B.          C.        D. 

24.  Cho  =15. Nên x bằng   

A. x = 15 hoặc x = -15 B.  x = -15        

C.  x = 15                  D. x = 0

25. Cho hình vẽ ( hình 5)

Nếu a c và b c thì ………

A. a // c          B.  a // b           

C.  b // c            D.  a b

26.  Giá trị của  bằng

A.                    B.                    C.                  D.

27.  Trong các số sau:  số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 

 

A.                    B.                        C. D. 

 28. Cho  và  x + y = 20, nên giá trị của x ; y bằng 

A. x = 6; y =14                    B. x = -6; y = 14                          

C. x = 6; y = -14                          D. x = -6 ; y = -14

29.  Cho hình vẽ ( hình 8) có a//b nên 

A. B.   

C.  D.   

30. Chỉ ra đáp án sai: Từ đẳng thức sau 5.63=35.9 ta có 

các tỉ lệ thức sau :

A. B. C . D. 

31. Cho  = 1150. Góc đối đỉnh của  có số đo là..............

A.  650 B. 900            C. 1150                    D.  1800     

32.  Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có ............ đường thẳng vuông góc  với đường thẳng đó.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

A.  một                  B. hai                   

C. vô số                D. không có đường thẳng nào.

33.   Cho hình vẽ ( hình 9) có a//b và 

 A. B. 

C.  D.  

34.   Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song 

song thì hai góc sole trong …. 

A. bù nhau B.  kề nhau

C.  bằng nhau        D.  kề bù

35.   Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với

 nội dung tiên đề Ơ-clit:

A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng 

đi qua M và song song với a.

B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

C. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đg thẳng đó.

  D. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng có ít nhất một đg thẳng song song đường thẳng đó.

36.   Hình vẽ ( hình 10). Để a//b thì 

A. B.  

C.  D.       

37.  Cho hình vẽ ( hình 6)  Chọn câu đúng

A. a  b              B.  a // b         

  C.  b//c              D.  a // c

 38.   Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 

thì hai góc  trong cùng phía …. …. 

A. bù nhau B.  kề nhau

C.  bằng nhau        D.  kề bù

39 . Cho  nên giá trị của x bằng          

A.                  B.                      C.                    D. 

41. Cho   nên giá trị của x bằng  

A.                B.                  C.                         D. 

42. Giá trị của  là :

  A. 0,75              B. -0,75                  C. 1 D. 0

43. Cho  nên giá trị của x bằng          

A.  x  =  1,54 ; x= - 0,84                         B. x  =  -1,54 ; x= - 0,84                            

C. x  =  1,54 ; x=  0,84                           D. x  =  - 1,54 ; x=  0,84   

44. Giá trị của  là

A.      B.                      C.                  D. 

45 . Kết quả của phép tính   là   

A.   43                  B. 9                        C. 93                      D. 273           

 

46. Số 0,(7) được viết dưới dạng phân số là :

A.                      B.                      C. D.                 

47. Trong các số sau:  số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

A.                      B.                    C. D. 

48. Chon kết quả đúng nhất

A.       B. C.    D.

49.  Tìm x, biết   . 

A.  B. C. D.

50. Cho tỉ lệ thức  . Kết quả x bằng :

A. – 5,7 B. 5,7 C.  – 6 D.  – 3

51.  Ta có tỉ lệ thức với  a , b , c , d 0 ta có thể  suy ra :

A. B. C. D. 

52.  Kết quả phép tính -2,05 + 1,73  bằng

A. 3,78 B. -3,78 C. 0,32 D. - 0,32

53. Kết quả của phép  tính  là:

A.56 B.(-5)5 C.256 D. 255

54. Dãy số  được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :

A. B. C. D. 

55.  Kết quả của so sánh :a=255.8110 và b=(-5)10.328 là:

A.  a < b B. a > b C.  a = b D. a  b

56. Cho  . Kết quả x bằng

A. 9 B. –8 C. 12 D. -9

57.  Kết quả phép tính  bằng:   

A. B. C. D.

58.  Kết quả phép tính      bằng

A. 1 B.  - 1 C. D. 

59. Từ đẳng thức   a.b = c.d   (a, b, c, d 0) ta có thể suy ra được tỉ lệ thức nào?

A. B. C. D. 

60. Kết quả của phép  tính  là:

A. 5 B.  (- 5)3 C. 56 D. (-5)5

 

 

 

C. Bài tập tự luận

Bài 1. Thực hiện phép tính.

a) b)  (– 4,3 . 25) . 0,4    c)

d) ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15) 

e) f)    m)       

Bài 2. Tìm x, biết

a) b) c) d) 

e) 3x + 3x+1 = 325 f) m) n)  

l)  h)               

Bài 3.Tìm x,y, biết 

a)   và  x + y = 20 b)  và x - y = 4  c)  11.x = 5.y và xy=30 

Bài 4. Biết các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3 ;5 ;7 và chu vi của nó bằng 90cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác đó 

Bài   5. Cho hình vẽ: 

a) Chứng minh: a//b

b) Tính  

 

  decuongontap toan

hiy00

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra"
đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? tác giả là ai?
phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
nêu nội dung chính của đoạn văn
''Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con.Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.''
đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? tác giả là ai?
phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
nêu nội dung chính của đoạn văn
tìm quan hệ từ được sử dụng trong đoạn văn
"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói
phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét
mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở
nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong
vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không
một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng
cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần
lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính
hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng
cũng đều học cả.
... Cố lên! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy
sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến trường,
coi sự ngu dốt là cừu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc khải hoàn,
con phải phấn đấu luôn luôn và chớ hề làm tên lính hèn nhát".
phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
tìm quan hệ từ được sử dụng trong đoạn văn là gì?
cụm từ ''tên lính nhỏ' trong đoạn trích trên chỉ ai?
"Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cnash rực rỡ của mình. Lũ chim sâu chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nè thế này."
đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?tác giả là ai?
phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
nêu nội dung chính của đoạn văn


nhận biết được các loại đại từ

nhận biết được các loại quan hệ từ
sử dụng quan hệ từ có tác dụng gì trong đoạn văn,bài văn

decuongontap
mong làm đúng