Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Do Tran NGuyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 19:51

2:

a: Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1^2}{2}=\dfrac{1}{2}\)

Thay x=1 và y=1/2 vào (D), ta được:

\(m-1=\dfrac{1}{2}\)

hay m=3/2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2+x-m=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-m\right)=2m+1\)

Để (D) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì 2m+1>0

hay m>-1/2

c: Để (D) tiếp xúc với (P) thì 2m+1=0

hay m=-1/2

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 16:55

\(b,\text{PT giao Ox và Oy: }\\ y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{2}\\ x=0\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow B\left(0;3\right)\Leftrightarrow OB=3\\ \Leftrightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot3=\dfrac{9}{4}\left(cm^2\right)\\ c,C_1:\text{Áp dụng Pytago: }AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\\ C_2:AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)

Trịnh Sảng
Xem chi tiết
Lovely Sweetheart Prince...
11 tháng 4 2017 lúc 21:32

Bạn là fan của Trịnh sảng ak???

Châm Lê Vũ Ngọc
Xem chi tiết
9A Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:31

b: A(0;2)

B(-2/3;0)

Mưa Đang Đi Chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 13:19

a: loading...

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Ox\(\perp\)Oy

mà \(A\in Ox,B\in Oy\)

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

O(0;0); A(-2;0); B(0;2)

\(OA=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\)

ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\)

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

(d): y=x+2

=>a=1

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

minh thu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết