Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Dora
28 tháng 7 2023 lúc 10:53

`x^2+x+1=x^2+x+1/4+3/4=(x+1/2)^2 +3/4`

Vì `(x+1/2)^2 >= 0` với mọi `x`

  `=>(x+1/2)^2 +3/4 >= 3/4` với mọi `x`

 `=>` Biểu thức Min `=3/4<=>x=-1/2`

_____________

`(x-3)(x+5)+4=x^2+2x-11=x^2+2x+1-12=(x+1)^2-12`

  Vì `(x+1)^2 >= 0` với mọi `x`

    `=>(x+1)^2-12 >= -12` với mọi `x`

 `=>` Biểu thức Min `=-1/2<=>x=-1`

afa2321
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 7 2021 lúc 17:01

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:39

Bài 2: 

a) Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-5\right|+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
phuong tu khanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 8:48

\(A=x^2+x+1=x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Bùi Võ Đức Trọng
16 tháng 7 2021 lúc 8:51

A= x2 + x + 1

A = x2 + 2. \(\dfrac{1}{2}\). x + (\(\dfrac{1}{2}\))2 +\(\dfrac{3}{4}\)

A = ( x + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) ≥ \(\dfrac{3}{4}\)

Vậy, x2 + x + 1>0 với mọi x

Đúng thì like giúp mik nha. Thx bạn

Phía sau một cô gái
16 tháng 7 2021 lúc 8:57

         \(x^2+x+1\)

\(=\)   \(x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\)

\(=\)    \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}+1\)

\(=\)    \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\)     \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\) luôn dương với mọi \(x\)     ( 1 )

mà cộng thêm 1 lượng \(\dfrac{3}{4}\)  luôn dương   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ):     ⇒    \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\) luôn dương

⇒   \(x^2+x+1\) luôn dương với mọi giá trị của x

Kurama
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Kỳ
Xem chi tiết
Trà My
14 tháng 7 2017 lúc 13:14

b) \(M=\frac{x^2+1}{x-1}=\frac{x^2-1}{x-1}+\frac{2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{2}{x-1}=x+1+\frac{2}{x-1}\)

Áp dụng bđt Cô si cho 2 số dương ta được: \(x-1+\frac{2}{x-1}\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\frac{2}{x-1}}=2\sqrt{2}\)

=>\(M=x+1+\frac{2}{x-1}\ge2\sqrt{2}+2\)

Dấu  "=" xảy ra khi \(x=\sqrt{2}+1\)

c) \(N=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x^2+4x+5\right)=\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x+5\right)=\left(x^2+4x\right)^2-25\)

\(\left(x^2+4x\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x^2+4x\right)^2-25\ge-25\)

Dấu "=" xảy ra khi (x2+4x)2=0 <=> x2+4x=0 <=> x(x+4)=0 <=> x=0 hoặc x=-4

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
22 tháng 7 2021 lúc 20:18

Toán lớp 6 

Khách vãng lai đã xóa
Kurama
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2016 lúc 19:13

Có n thuộc N

=> 999 - x \(\le\)999

=> 1003 : (999 - x) \(\ge\)1003

=> 2003 - 1003 : (999 - x) \(\ge\)2003

=> A \(\ge\)2003

Dấu "=" xảy ra <=> 999 - x = 1 (999 - 1 khác 0 vì số chia ko thể bằng 0)

<=> x = 998

KL: Amin = 2003 <=> x = 998

Lườii
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 12 2020 lúc 11:22

Ta có hai trường hợp như sau :

TH1

\(x-2016\ge0\Leftrightarrow x\ge2016\) thì \(A=x-2016+x-1=2x-2017\ge2.2016-2017=2015\)

TH2

\(x-2016\le0\Leftrightarrow x\le2016\) thì \(A=2016-x+x-1=2015\)

vì vậy GTNN của A=2015

dấu bằng xảy ra khi \(x\le2016\)

Khách vãng lai đã xóa