Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoangngoclinh
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dung
10 tháng 12 2017 lúc 20:14

1. Đáp án là 210 ; 240 ; 270

Hà Đặng
10 tháng 7 2021 lúc 10:43

Câu 1:

- Gọi số tiền lãi mà cả mỗi đơn vị sản xuất nhận được lần lượt là x, y, z tỉ lệ với các số 7; 8; 9.

Ta có: x/7= y/8= z/9 và x+ y+ z= 720 000 000.

=> x/7+ y/8+ z/9= 720 000 000/24= 30 000 000

<=> x/7= 30 000 000 nên x= 7×30 000 000= 210 000 000

       y/8= 30 000 000 nên y= 8×30 000 000= 240 000 000

       z/9= 30 000 000 nên z= 9×30 000 000= 270 000 000

Vậy, đơn vị sản xuất đầu tiên nhận được 210 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ hai nhận được 240 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ ba nhận được 270 000 000 triệu đồng tiền lãi.

Pham
Xem chi tiết
 Bạch Dương
23 tháng 5 2019 lúc 9:20

a) Tổng số phần bằng nhau là :

        4 + 7 = 11 ( phần )

   Số a là :

       220 : 11 * 4 = 80

  Số b là :

      220 - 80 = 140

        Vậy ...

                                    #Tề _ Thiên

Kiệt Nguyễn
23 tháng 5 2019 lúc 9:21

1. Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{7}\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{4+7}=\frac{220}{11}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=20.4=80\\b=20.7=140\end{cases}}\)

Vậy a = 80, b = 140

Kiệt Nguyễn
23 tháng 5 2019 lúc 9:23

2. Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{15}{1}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.5=75\\b=15.4=60\end{cases}}\)

Vậy a = 75, a = 60

mình đổi tên nick này cò...
Xem chi tiết
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:32

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Hữu Trọng Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 14:33

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Dưa Hấu
3 tháng 1 2022 lúc 14:34

A

D

D

Nga Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(1,4a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-5}=\dfrac{27}{-1}=-27\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-135\\b=-108\end{matrix}\right.\\ 2,\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y=\dfrac{1}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+2y-z}{3+4-5}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\\z=20\end{matrix}\right.\\ 3,\dfrac{1}{3}a=\dfrac{1}{2}b;\dfrac{1}{5}a=\dfrac{1}{7}c\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{184}{46}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\\c=84\end{matrix}\right.\)

Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:40

1.
undefined

Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:42

2.

 

Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
15 tháng 10 2020 lúc 21:55

   a) 4x + 5(x - 3) = 3

<=> 4x + 5x - 15 = 3

<=> 9x = 3 + 15

<=> 9x = 18

<=> x = 2

   b) -3(x - 5) + 6(x + 2) = 9

<=> -3x + 15 + 6x + 12 = 9

<=> 3x + 27 = 9

<=> 3x = -18

<=> x = -6

Khách vãng lai đã xóa
Mon Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:40

1:

b: a=0,3 tạ=30kg

a/b=30/2,4=25/2

c: a=2/3p=40p

b=15p

=>a/b=8/3

d: a=2,4m2=240dm2

a/b=8

e: a=2,5dm3=2500cm3

a/b=2500/40=250/4=125/2

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:44

sao dài thế @@ chộp bài nào làm bài nấy ha

Câu 1:

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{7}=\frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, a;b thuộc Z, b khác 0

\(\frac{a}{b}=\sqrt{7}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=7\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=7\Rightarrow a^2=7b^2\)=> a2 chia hết cho 7 (1)

=> a chia hết cho 7 => a=7k với k thuộc Z

Thay a=7k vào a2=7b2 ta được 49k2=7b2 => 7k2=b2 => b2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => phân số a/b chưa tối giản trái với giả thiết ban đầu

=>\(\sqrt{7}\) là số vô tỉ (đpcm)

Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:51

Ta có: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=a^2c^2+2acbd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)

\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\) (1)

Mặt khác: \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 16:05

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2\ge a^2c^2+2abcd+b^2d^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2d^2-2abcd+b^2c^2\ge0\Leftrightarrow\left(ad-bd\right)^2\ge0\) luôn đúng!

Sizuka
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
11 tháng 4 2017 lúc 10:18

Câu 1: 

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\) (tối giản)

\(\Rightarrow7=\left(\frac{m}{n}\right)^2=\frac{m^2}{n^2}\) Hay \(7n^2=m^2\left(1\right)\)

Đẳng thức này chứng tỏ \(m^2⋮7\) Mà \(7\) là số nguyên tố nên \(m⋮7\)

Đặt \(m=7k\left(k\in Z\right)\) ta có: \(m^2=49k^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(7n^2=49k^2\) nên \(n^2=7k^2\left(3\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) ta lại có: \(n^2⋮7\) và vì \(7\) là số nguyên tố nên \(n⋮7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m⋮7\\n⋮7\end{cases}}\) nên phân số \(\frac{m}{n}\) không tối giản, trái với giả thiết

Vậy \(\sqrt{7}\) không phải là số hữu tỉ

\(\Leftrightarrow\sqrt{7}\) là số vô tỉ (Điều phải chứng minh)

Super Saygian Gon
3 tháng 2 2017 lúc 13:40

trời ơi nhìn hoa cả mắt

NGUYEN MANH QUAN
5 tháng 2 2017 lúc 20:20

bạn nên ghi ra từng câu thì mọi người mới làm cho chứ ai rảnh