Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:28

a: Ta có: H và D đối xứng nhau qua BA

nên AB là đường trung trực của HD

Suy ra: AB\(\perp\)HD và M là trung điểm của HD

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

Suy ra: AC\(\perp\)HE và N là trung điểm của HE

Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Bao Ngoc Duong Vu
Xem chi tiết
mo chi mo ni
24 tháng 10 2018 lúc 19:32

A B C H D M N E 1 2 3 4

MK chỉ gợi ý thôi bạn tự triển khai nha! có gì không hiểu thì nhắn tin hỏi mk!

a, MHNA là hình chữ nhật vì có 3 góc \(\widehat{M};\widehat{N};\widehat{A} =90^o\)

b,nối DA và AE

Ta có:

AB là đường trung trực của DH ( tự cm) nên BD=BH và AD=AH 

\(\Rightarrow \Delta BDA=\Delta BHA (c.c.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (1)

cm tương tự ta được \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=2\widehat{A_2}+2\widehat{A_3}=2\left(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\right)\)

\(=2.90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=180^o\) suy ra D,A,E thẳng hàng

c, Từ 2 cặp tam giác bằng nhau đã cm ở câu b ta suy ra được 

\(\widehat{BDA}=\widehat{BHA}=90^o\Rightarrow BD\perp DE\)

và \(\widehat{AEC}=\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow EC\perp DE\)

Từ 2 cái trên suy ra BD//EC suy ra DBCE là hình thang  

( đây là hình thang vuông nha!)

d, cũng từ 2 cặp tam giác bằng nhau ở câu b suy ra

AH=DA và AH=AE

suy ra AH+AH=AD+AE=DE

mà MHNA là HCN suy ra MN=AH

suy ra AH+AH=AH+MN

suy ra AH+MN=DE

Bình luận (0)
Huy trần
Xem chi tiết
Bin Mèo
Xem chi tiết
Hải Anh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2022 lúc 10:11

a: H và D đối xứng nhau qua AB

nen AB vuông góc với HD tại M và M là trung điểm của HD

=>ΔAHD cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAD(1)

H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC vuông góc với HE tại N và N là trung điểm của HE

=>ΔAHE cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Xét tứ giác AMHN có góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

c: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

BH=BD

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

=>góc ADB=90 độ

=>BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

=>góc AEC=90 độ

=>CE vuông góc với ED(4)

Từ (3) và (4) suy ra BDEC là hình thang

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
hoeryt
30 tháng 11 2014 lúc 20:28

a:32-7x+2

=3x2-6x-x+2=(3x2-6x)-(x-2)

=3x(x-2)-(x-2)=(x-2)(3x-1).

 

 

Bình luận (0)
hoeryt
1 tháng 12 2014 lúc 11:06

à wen phần b:x4-64=(x2)2-82

 

Bình luận (0)
Lâm Khánh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2022 lúc 21:53

a: Ta có: H và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HD

=>AH=AD
=>ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAD(1)

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

=>AH=AE

=>ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AClà tia phân giác của góc HAE(2)

Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Kkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 14:27

a: Xét tứ giác AMHN có

AM//HN

AN//HM

Do đó: AMHN là hình bình hành

Hình bình hành AMHN có \(\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: AMHN là hình bình hành

=>HM//AN và HM=AN

Ta có: HM//AN

N\(\in\)AE

Do đó: HM//ND

Ta có: HM=NA

NA=ND

Do đó: HM=ND

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AH và NM

Ta có: ANHM là hình chữ nhật

=>AH=MN và AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EO là đường trung tuyến

nên \(EO=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{MN}{2}\)

Xét ΔNEM có

EO là đường trung tuyến

\(EO=\dfrac{NM}{2}\)

Do đó: ΔNEM vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME

Bình luận (0)