khi thợ lặn lặn xuống biển thì cái gì càng tăng?
Người thợ lặn đeo bình có chứa khí gì khi lặn xuống biển?
Tham khảo:
Con người không thể thở được dưới nước do đó người thợ lặn phải đeo bình có chứa khí
oxygen (oxi) khi lặn xuống biển
Con người không thể thở được dưới nước do đó người thợ lặn phải đeo bình có chứa khí
oxygen (oxi) khi lặn xuống biển
Một người thợ lặn lặn xuống độ sâu 30 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng
riêng của nước biển là 10300 N/m3
a. Tính áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn?
b. Khi áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đã bơi lên
hay lặn xuống, vì sao?
a. p=dh=10300×30=309000(Pa)
b. Ta thấy: p' < p nên ng đg lặn xuống.
a) Áp suất của nước biển ở độ sâu 30 m là: \(p=d.h=10300.30=309000\) \(\left(Pa\right)\)
b) Áp suất tác dụng lên người thợ lặn là 257500 Pa thì người thợ lặn đang ở độ sâu (so với mặt nước biển) là:
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{257500}{10300}=25\left(m\right)\)
Người thợ lặn đã bơi lên vì độ sâu đã thay đổi từ 30m xuống 25m
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
a) Áp suất của nước biển lên thợ lặn là
\(p=d.h=10300.25=257500\left(Pa\right)\)
Độ sâu của thợ lặn lúc này là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
a)
\(p=dh=32.10300=329600\left(Pa\right)\)
b)
Độ sâu của người thợ lặn khi chịu áp suất 206 000 N/m2 là :
\(h=\dfrac{d}{p}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
tóm tắt và giải chi tiết dùm mình!
Tóm tắt:
h = 25 m
d = 10300 N/m3
a/ p = ? Pa
d = 206000 N/m3
b/ h = ? m
Giải
Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn :
p = d . h = 10300 . 25 = 257500 ( Pa )
Độ sâu của người thợ lặn :
p = d . h => h = p : d = 257500 : 206000 = 1.25 ( m )
Khi thợ lặn lặn xuống biển:
A. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tâng.
B. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng giảm.
C. áp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu.
D. áp suất tác dụng lẻn thợ lặn càng xa bờ càng lớn.
A
Khi thợ lặn lặn xuống biển, càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng.
1 người thợ lặn lặn xuống đáy biển ở độ sâu 120m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300(N/m^2). A) tính áp suất tác dụng lên người thợ lặn đó. B) nếu người thợ lặn lặn thêm xuống 10m thì áp suất tác dụng vào người thợ lặn đó là bao nhiêu?
\(=>p=dh=10300\cdot120=1236000\left(Pa\right)\)
\(=>p'=dh'=10300\cdot\left(120+10\right)=1339000\left(Pa\right)\)
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3
a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
Tóm tắt:
\(h=32m\)
\(d=10300N\)/m3
a) \(p=?\)
b) \(p=206000N\)/m2
\(h=?\)
GIẢI :
a) Áp suất nước biển lên thợ lặn :
\(p=d.h=10300.32=329600\left(Pa\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc này là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(m\right)\)
Một người thợ lặn ở trong nước biển. Lúc đầu áp suất tác dụng lên thợ lặn là 206 000 Pa. Một lúc sau áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 190 000 Pa. Hỏi thợ lặn đã nổi lên hay lặn xuống ?
một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. cho trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m^3. Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu là 473800N/m^2 , hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn đến độ sâu nào thì an toàn. Bỏ qua áp suất của khí quyển