một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. cho trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m^3. Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu là 473800N/m^2 , hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn đến độ sâu nào thì an toàn. Bỏ qua áp suất của khí quyển
1.Một người thợ lặn mặc bộ quần áo chỉ chịu được áp suất tối đa là 300000 N/\(m^2\)
a)Thợ lặn có thể lặn sâu nhất là bao nhiêu trong nước biển có d = 10300 N/\(m^3\)?
b)Tính lức của nước biển tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích là 200 \(cm^2\)khi lặn sâu 25m
! CỐ GẮNG GIÚP MÌNH NHANH HA ! CẢM ƠN NHIỀU !
*ĐÂY LÀ MÔN VẬT LÝ KHÔNG PHẢI TOÁN !
Nhờ đâu mà nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hoả, người thợ lặn có thể hoạt động bình thường ở môi trường thiếu oxi
VẬT LÝ 8 GIÚP MÌNH VỚI
Giúp mình hai bài Vật Lí này với mình cảm ơn ạ
1. Một người nặng 50kg đứng trên mặt đất mềm . Diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân người này với mặt đất là 2dm2
A. Tính áp suất của người đó trên mặt đất nếu đứng bằng hai chân
B. Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất là 20.000N/m2 thì người này đi trên mặt đất có bị lún không ? Tại sao ?
2. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3
A. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu ?
B. Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa , độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu ? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu
Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật
ai là thánh thì ãy trả lời hết các câu hỏi này
1.1 con khỉ +2 con khỉ +tỷ tỷ con khỉ=?
2.nước gì giáp vs nhiều nc nhất
3.vì sao chủ chó càng lúc càng nhỏ
4.con gì càng to càng nhỏ
5.báo cáo thủ trưởng trâu bò mấy chân
6.chuyện gì trời ko biết đất biết bạn ko biết tôi biết
7.một ông đi mua mèo thì gặp một cái bàn tròn tại sao ông lại quay về
8.nếu 1+1=0 .hỏi 2+2=mấy
9.có 2 cha hai con ăn 15 quả táo hỏi mỗi người đcmấy quả
10.nha sỹ thích làm nghề gì
11.có 1 ông mù phải uống một viên thuốc đỏ,một viên thuốc xanh nhưng ông có 2 viên thuốc đỏ 2 viên thuốc xanh hỏi ông phải làm thế nào
12.trong mọt cuoc dua xe dap neu vươt qua nguoi thu 2 mình sẽ đứng thứ mấy
13.cái gì khi chưa dùng thì đen khi dùng thì đỏ dùng xong rồi thì xám
14.có hai con mèo chia tay nhau 20 năm sau gặp lại hỏi chúng nói gì
15.bệnh gì mà bác sĩ nào cũng phải bó tay
Để đo độ sâu của biển ta dùng máy phát siêu âm theo nguyên tắc :tia âm được phát thẳng từ máy đặt trên mặt biển khi xuống đáy sẽ dội lại máy thu đặt cạnh máy phát
A: tìm chiều sâu của hố marian(THÁI BÌNH DƯƠNG) biết rằng khi phát siêu âm đi 73,55s thì máy thu nhận được tia siêu âm trở lại. Cho biết vận tốc siêu âm trong nước biển là 300 m/s
B:giả sử tại khu vực này có một tàu bị chìm xuống với vận tốc v=0,5m/s thì sau bao nhiêu lâu tàu chìm xuống đáy biển?