Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 20:48

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 20:53

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

Never_NNL
3 tháng 9 2018 lúc 21:04

n/3 + n^2/2 + n^3/6

= 2n/6 + 3n^2/6 + n^3/6

= 2n + 3n^2 + n^3 / 6

= ( 2n + 2n^2 )  + ( n^2 + n^3 ) / 6 ( Tách 3n^2 = n^2 + 2n^2 )

= 2n( n + 1 ) + n^2( n + 1 ) / 6

= ( n + 1 )( 2n + n^2 ) / 6

= n( n + 1 )( n + 2 ) / 6

Vì n , n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>  n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 3

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn lại 1 số chẵn

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2

Vì n( n + 1 )( n + 2 ) cùng chia hết cho 2 và 3

=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 6

=> n( n + 1 )( n + 2 ) = 6k ( k\(\in Z\))

Vậy n(n + 1 )( n + 2 )/6 = 6k/6 = k hay chúng luôn nguyên .

Phan Thị Mỹ Dung
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
24 tháng 7 2017 lúc 10:21

\(A=\frac{n}{3}+\frac{n^2}{2}+\frac{n^3}{6}=\frac{2n+3n^2+n^3}{6}=\frac{\left(n^3+n^2\right)+\left(2n^2+2n\right)}{6}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\)

Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích hai số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮\)2 và 3

Mà (2;3) = 1 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Hay \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}\) là số nguyên

Vậy \(A\) luôn có gt là số nguyên 

❤ŶêÚ ŤĤúŶ ŃĤấŤ❤
12 tháng 5 2020 lúc 20:14

out game over

Khách vãng lai đã xóa

iam do not know 

Khách vãng lai đã xóa
Kị tử thần
Xem chi tiết
KoPeKutie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 23:30

Gọi d=ƯCLN(3n+10;n+3)

=>3n+10-3n-9 chiahết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Ngát Hương Hoa
Xem chi tiết
Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
thien ty tfboys
30 tháng 5 2015 lúc 21:08

A=(x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4

A=(x+y)(x+4y).(x+2y)(x+3y)+y4

A=(x2+5xy+4y2)(x2+5xy+6y2)+y4

A=(x2+5xy+ 5y2 - y2 )(x2+5xy+5y2+y2)+y4

A=(x2+5xy+5y2)2-y4+y4

A=(x2+5xy+5y2)2

Do x,y,Z nen x2+5xy+5y2 Z

​A là số chính phương 

Michael Jackson
30 tháng 5 2015 lúc 21:13

a) Ta có: A= (x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4

                = (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y2 
Đặt x2 + 5xy + 5y2 = h ( h thuộc Z):
A = ( h - y2)( h + y2) + y2 = h2 – y2 + y2 = h2 = (x2 + 5xy + 5y2)2
Vì x, y, z  thuộc Z nên xthuộc Z, 5xy thuộc Z, 5y2 thuộc Z . Suy ra x2 + 5xy + 5ythuộc  Z
Vậy A là số chính phương.

 

Thị Lương Hồ
20 tháng 5 2017 lúc 20:57
câu b. n^3+3n^2+2n=n*(n^2+3n+2)=n*(n^2+n+2n+2)=n*(n*(n+1)+2*(n+1)=n*(n+1)*(n+2) Mà n,n+1,n+2 ;a 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chẵn chia hết cho 2 =>n*(n+1)*(n+2) chia hết cho 2 n,n+1,n+2 cũng sẽ có 1 số chia hết cho 3 =>n*(+1)*(n+2) chia hết cho 3 Mà (2,3)=1=> n*(n+1)*(n+2) chia hết cho 2*3 Lúc đó n^3+3n^2+2n
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:21

\(B=\left(n-1\right)\left(n+5\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)+16\)

\(=\left(n^2+4n-5\right)\left(n^2+4n+3\right)+16\)

\(=\left(n^2+4n\right)^2-2\left(n^2+4n\right)-15+16\)

\(=\left(n^2+4n-1\right)^2\) là số chính phương

ILoveMath
15 tháng 1 2022 lúc 20:22

\(B=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)+16\\ \Rightarrow B=\left[\left(n-1\right)\left(n+5\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+3\right)\right]+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5\right)\left(n^2+4n+3\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5\right)\left(n^2+4n-5+8\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5\right)^2+8\left(n^2+4n-5\right)+16\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-5+4\right)^2\\ \Rightarrow B=\left(n^2+4n-1\right)^2\)

Vậy B là số chính phương với mọi số nguyên n

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết