Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 8 2019 lúc 17:48

Các biện pháp nghệ thuật được miêu tả trong đoạn thơ trên:

- Tả ngoại cảnh biểu hiện nội tâm

- Tả nội tâm qua ngoại hình

- Tả nội tâm qua hành động, cử chỉ, điệu bộ

Các tình huống thể hiện niềm vui như:

- Được tham dự kì thi học sinh giỏi toàn quốc

- Nhận được sự yêu mến của bạn bè, thầy cô

- Được tặng món quà yêu thích trong dịp sinh nhật

Tình huống thể hiện nỗi buồn:

- Bị điểm kém

- Đánh mất đồ vật yêu quý

- Chia tay người thân, bạn bè thân quý

Huyền Trang Lê
Xem chi tiết
Huyền Trang Lê
Xem chi tiết
Phong Thần
18 tháng 9 2021 lúc 14:01

Tham khảo

Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập nội với ngoại cảnh: "Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm bao trùm lên cảnh vật." Câu văn làm nổi bật nỗi bất hạnh của hai anh em. Hai anh em quá nhỏ để hứng chịu nổi đau đớn như thế này. Đồng thời tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. Cảnh thiên nhiên là phương tiện để tác giả ký thác tâm trạng buồn thương của nhân vật lên.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 22:07

Niềm vui khi nghe tin thi đậu vào trường THPT:

Tôi sung sướng hết đứng lại ngồi. Tôi chạy lại tủ sách, nhìn và thầm cảm ơn các cuốn sách đã giúp tôi thành công. Tôi chạy vội ra sân để ngắm nhìn một chân trời mới đang rộng mở đối với tôi. Tôi chạy vội sang nhà Nam báo cho bạn biết. Tôi sang nhà dì Hoa để khoe và lấy phần thưởng dì đã hứa cho tôi trước ngày thi. Tôi không thể nào ngồi yên được một chỗ...

hưng XD
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.

- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
26 tháng 8 2023 lúc 11:16

- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”

- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.  

Nhật Linh
Xem chi tiết
vertuismine
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 7 2021 lúc 10:03

Từ ''bẽ bàng'' diễn tả tâm trạng cô đơn, tủi hổ của Kiều trước lầu Ngưng Bích. Kiều cảm thấy vậy vì Kiều nhớ Kim Trọng- mối tình đầu và lời thề nguyện đêm trăng, nỗi nhớ cha mẹ già không ai chăm sóc. Tâm trạng này được tác giả miêu tả ở 6 câu thơ đầu của đoạn trích (6 câu thơ em tự chép nhé vì có trong SGK rồi)

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết