Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thùy linh
Xem chi tiết
Đức Anh 6C BL
Xem chi tiết
Trần quang hiệp
27 tháng 12 2021 lúc 19:24

Sai đề tia phân giác góc A cắt OB ko thể nào là AB đc

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:55

a: Xét ΔAOD và ΔBOD có
OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔAOD=ΔBOD

Bình luận (0)
Hika Official
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:53

a: Xét ΔAOD và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔAOD=ΔBOD

b: Ta có: ΔAOD=ΔBOD

nên DA=DB

c: Ta có: ΔAOB cân tại O

mà OD là đường phân giác

nên OD là đường cao

Bình luận (0)
 Tạ Huyền
Xem chi tiết
tuongvanhuy
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 11 2016 lúc 22:00

Ta có hình vẽ:

O A B D Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

OA = OB (GT)

\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)

OD: cạnh chung

=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ODA}\)+\(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = 900

Vậy OD \(\perp\)AB (đpcm)

Bình luận (0)
Aki Tsuki
30 tháng 11 2016 lúc 22:24

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 


1 2 A O B D

Xét ΔOAD và ΔOBD có:

OD là cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)

OA = OB (gt)

=> ΔOAD = ΔOBD (c-g-c)

=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADO}+\widehat{BDO}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o

=> OD \(\perp\) AB (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 12 2016 lúc 10:32

 

 

Xét \(\Delta OAD\)\(\Delta OBD\) có :

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\left(gt\right)\)

\(OD\) : cạnh chung

Do đó : \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( hai góc tương ứng )

\(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy : \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Diệu Hằng
Xem chi tiết
Lyzee
Xem chi tiết
Napkin ( Fire Smoke Team...
3 tháng 3 2020 lúc 9:19

E A F B O C D Hình vẽ hơi xấu :V 1 2

a,Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có :

\(OC=OA\)(gt)

\(OD=OB\)(gt)

\(O_1=O_2\)(đối đỉnh)

\(=>\Delta AOB=\Delta COD\left(c-g-c\right)\)

b,Ta có :\(DCO=BAO\)(cm câu a)

Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau

\(=>AB//CD\)

Xét \(\Delta DAO\)và \(\Delta BCO\)có :

\(OC=OA\)(gt)

\(OB=OD\)(gt)

\(COB=AOD\)(đối đỉnh)

\(=>\Delta DAO=\Delta BCO\left(c-g-c\right)\)

\(=>ODA=OBC\)(2 góc tương ứng)

Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau 

\(=>DA//BC\)

Gọi giao điểm của CE và DO là H

giao điểm của AO và BE là G

Lại có \(DCO=BAO=>\frac{DCO}{2}=\frac{BAO}{2}=>FAG=HCO\)

\(FGA=CGE\)( đối đỉnh) 

Xét \(\Delta AGF\)và \(\Delta CGE\):

\(AFG+FGA+FAG=GEC+CGE+ECG=180^0\)

Do \(FAG+FGA=CGE+ECG\)

\(=>CEG=AFG\)

Vì 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau 

\(=>CE//AF\)

c,Ta có \(CEB=AFG\)(cm câu b)

Mà \(AFG=\frac{CAB+DBA}{2}=\frac{CAB+CDB}{2}\)(CDB = DBA Ta cm ở câu a)

\(=>CEB=\frac{CAB+CDB}{2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 9:12

O A B C D E F

a, xét ΔAOB và ΔCOD có : OA = OC (Gt) 

OB = OD (gt)

^AOB = ^COD (đối đỉnh)

=> ΔAOB = ΔCAOD (c-g-c)

b,    ΔAOB = ΔCAOD (Câu a)

=> ^CDO = ^OBA (định nghĩa) mà 2 góc này so le trong

=> DC // AB (Định lí)

xét ΔODA và ΔOBC có : OA = OC (gt)

OB = OD (gt)

^DOA = ^BOC (đối đỉnh)

=> ΔODA = ΔOBC (c-g-c)

=> ^ADO = ^OBC (đn) mà 2 góc này so le trong

=> AD // BC (định lí)

ΔAOB = ΔCOD (câu a)

=> ^DCO = ^OAB (định nghĩa)

CE là phân giác của ^DCO (gt) => ^ECO = ^DCO : 2 (tính chất)

AF là phân giác của ^OAB (gt) => ^OAF = ^OAB : 2 (tính chất)

=> ^ECO = ^OAF mà 2 góc này so le trong

=> CE // AF (định lí)

c, mjnh không biết làm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
toàn
Xem chi tiết