Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương công việt anh
Xem chi tiết
Ánh Nắng Ban Mai
14 tháng 12 2017 lúc 20:27

Vì n chia cho 7;9;11 đều dư 1 \(\Rightarrow n-1\) chia hết cho 7,\(n-1\) chia hết cho 11 \(\Rightarrow n-1\) thuộc BC (7;9;11)

Ta có:

\(7=7\)

\(9=3^2\)

\(11=11\)

\(\Rightarrow BCNN\left(7;9;11\right)=3^2.7.11=693\)

\(BC\left(7;9;11\right)=b\left(693\right)=\left\{0;693;1386;...\right\}\)

Hay \(n-1\) thuộc \(\left\{0;693;1386;...\right\}\)

\(1< n< 1000\Rightarrow0< n-1< 999\Rightarrow n-1=693\Rightarrow n=694\)

Vậy n\(=694\)

Bui Thi Bich Van
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 10 2018 lúc 9:34

Do 5n + 1 chia hết cho 7 nên \(5n+1\in B\left(7\right)=\left\{7;14;21;28;35;...\right\}\) Ta có bảng sau:

5n +1714212835
n\(\frac{6}{5}\) (loại)\(\frac{13}{5}\) (loại)4\(\frac{27}{5}\) (loại)\(\frac{34}{5}\) (loại)

Vậy ta tìm được 1 giá trị n là: 4

~ Học tốt nha bạn ~

Phùng Minh Quân
15 tháng 10 2018 lúc 17:51

\(5n+1=\left(5n-20\right)+21=5\left(n-4\right)+21\) chia hết cho 7 

\(\Leftrightarrow\)\(5\left(n-4\right)⋮7\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-4⋮7\)

Do đó \(n-4=7k\) \(\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n=7k+4\)

Vậy n có dạng \(7k+4\) thì \(5n+1⋮7\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Hoàng Thu Trang
31 tháng 8 2021 lúc 21:14

n =11 nha 

Khách vãng lai đã xóa
Leo
Xem chi tiết
sky nguyễn
Xem chi tiết
Võ Trần Minh Bảo
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết

chia cho 5 dư 1 thì hàng đơn vị số đó là 1 hoặc 6

Vì số đó chia 2 dư 1 nên hàng đơn vị là 1

Các số nhỏ hơn 300 chia hết cho 7 là 21;161;231;91

Trong đó có số 161 thỏa mãn yêu cầu đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
20 tháng 3 2020 lúc 16:08

cảm ơn nhiều

Khách vãng lai đã xóa

không có gì =)))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
24 tháng 9 2019 lúc 20:57

Giải :

Có : 

n + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2) = { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 }

Hok tốt nhé :)

Monkey D. Luffy
24 tháng 9 2019 lúc 21:00

n+3=n+1+2

mà n+1 chia hết cho n+1 

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)

=>n+1 thuộc {1;2}

=>n =0 hoặc n=1

Hoàng Thanh Huyền
24 tháng 9 2019 lúc 21:00

Ta có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)(Vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)Ư(2)

\(\Rightarrow\)n+1\(\in\){1;2}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){0;1}

Chúc học tốt nha!!!

Đức Lê
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết