Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Minh Triều
19 tháng 7 2015 lúc 19:48

hui sài hằng đẳng thức thui

Võ Thạch Đức Tín
4 tháng 9 2018 lúc 18:33

Bài khá dễ nhé bạn :

\(a^2+10a+25+1939=n^2\Rightarrow\left(a+5\right)^2+1939=n^2\Rightarrow\left(a+5-n\right)\left(a+5+n\right)=1939\)

\(\left(a+5-n\right)\left(a+5+n\right)=1.1939=7.277\)

Ta có 2 TH ( vì a+5+n > a+5 -n ) sau : 

\(\hept{\begin{cases}a+5-n=1\\a+5+n=1939\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}a+5-n=7\\a+5+n=277\end{cases}}\)

TH1: 

\(2a+10=1940\Rightarrow a=\frac{1940-10}{2}=965\)( loại khi thử lại )

TH2:

\(2a+10=284\Rightarrow a=137\)(loại khi thử lại ) 

Suy chẳng có số nào thõa mãn đề bài trên

tran thi duyen
Xem chi tiết
Phùng Tấn Phong
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
25 tháng 12 2015 lúc 11:40

\(n^2+404=a^2\Leftrightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=1.404=4.101=2.202\)

+a -n =4 và a+n =101 => n =(101-4):2  = loại

+a-n=1 ; a +n =404 => n = (404 -1):2 =loại

+ a -n =2 ; a+n =202 => n =(202 -2 ) :2 = 100

Vậy n =100

 

Nguyễn Quang Đăng
Xem chi tiết
Angela Jolie
Xem chi tiết
Đào Linh
Xem chi tiết

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

masu konoichi
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
17 tháng 11 2015 lúc 12:15

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

Chu Thị Mai Hoa
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
9 tháng 1 2017 lúc 7:28

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.

Chu Thị Mai Hoa
9 tháng 1 2017 lúc 21:06

cảm ơn bạn nhiều !!