Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuan hien
Xem chi tiết
Hoang Thi Cam Tu
5 tháng 12 2017 lúc 20:56
Minh chua hoc den do
xuan hien
5 tháng 12 2017 lúc 21:05

CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:22

a)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y =  - 3x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y =  - 3.1 =  - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y =  - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).

b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).

- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).

Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).

- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) =  - 1\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y =  - x\).

- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).

Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).

Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
13 tháng 12 2016 lúc 17:24

a) y = 1,5x

Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3

Ta có: A (2; 3)

Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)

1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 O x y A y=1,5x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

 

b) *Xét M (-2; 3)

Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

*Xét điểm N (3; 6)

Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

Đông Y Lê Sơn
18 tháng 3 2021 lúc 22:00

oe banh

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:34

b: Thay x=-4 vào f(x), ta được: 

f(x)=-4x0,5=-2

Do đó: M(-4;-2) thuộc đồ thị hàm số

nguyen duy hai
Xem chi tiết
Tú Lê
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 17:21

b. \(\left[{}\begin{matrix}H\left(2;-0,5\right)< =>-0,5=-0,25\cdot2\\K\left(-4;-1\right)< =>-1\ne-0,25\cdot-4\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm H thuộc ĐTHS trên.

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang 123
27 tháng 11 2015 lúc 22:29

vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 ) 

nên: x= -2 y=6

thay vô hàm số trên ta đc : m= 4

tick rồi giải nốt

trúc thân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 17:45

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
12 tháng 11 2016 lúc 17:14

b/ M (-4;-2)

Thế xM = -4 vào y = 0,5. x

y = 0,5 . (-4)

y = -2 = y-2

Vậy M (-4; -2) thuộc đồ thị hàm số y = f (x) = 0,5.x