Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 3 2021 lúc 17:35

Không mất tính tổng quát, giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\)khi đó \(H\)nằm giữa \(B\)và \(M\).

Xét tam giác \(ABM\)có \(AH\)vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên \(\Delta ABM\)cân tại \(A\).

\(AH\)đồng thời là đường trung tuyến. 

Kẻ \(MP\perp AC\).

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AHM=\Delta APM\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

suy ra \(MP=MH=\frac{1}{2}MB=\frac{1}{2}MC\).

Xét tam giác vuông \(MPC\)có cạnh góc vuông bằng \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền nên góc đối diện cạnh góc vuông đó bằng \(30^o\)

do đó \(\widehat{C}=30^o\).

\(\frac{2}{3}\widehat{A}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{A}=\frac{3}{2}\left(90^o-30^o\right)=90^o\).

\(\widehat{B}=180^o-90^o-30^o=60^o\).

Khách vãng lai đã xóa
Phí Linh Linh
Xem chi tiết
oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
28 tháng 1 2016 lúc 18:31

Xin lỗi tôi chưa học đến

Hồ Thị Hạnh Trang
Xem chi tiết
Vương Hoàng Bo
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
28 tháng 1 2016 lúc 15:43

Đợi 2 năm nữa rồi mình trả lời cho hihi

Ngo Viet Tien
Xem chi tiết
haru
Xem chi tiết
Kenjo Ikanai
Xem chi tiết
Lemon
Xem chi tiết
Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 23:09

a: Xét tứ giác ANMP có

\(\widehat{ANM}=\widehat{APM}=\widehat{NAP}=90^0\)

=>ANMP là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AC

Do đó: N là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MP//AB
Do đó: P là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>NP là đường trung bình của ΔABC

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//MH

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HP là đường trung tuyến

nên HP=AP

mà AP=MN(ANMP là hình chữ nhật)

nên HP=MN

Xét tứ giác MHNP có MH//NP
nên MHNP là hình thang

Hình thang MHNP có MN=HP

nên MHNP là hình thang cân