Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Như Bùi
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

꧁๖ۣۜTrυηɠ ๖ۣۜ꧂
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

‏♡Ťɦїêŋ ℒүŋɦ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Bà dà zú bự
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 12 2022 lúc 11:27

Lời giải:

a.

$23+x=15$

$x=15-23=-8$

b.

$x-18=-23$

$x=-23+18=-5$

c.

$x+(-4)=16$

$x=16-(-4)=16+4=20$

d.

$25-x=-16$

$x=25-(-16)=25+16=41$

e.

$(-35)x=-210$

$x=(-210):(-35)=6$
f.

$(-2)(15-x)=60$

$15-x=60:(-2)=-30$
$x=15-(-30)=15+30=45$

dưdw
Xem chi tiết
dưdw
Xem chi tiết
Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 13:50

B

Li An Li An ruler of hel...
17 tháng 3 2022 lúc 13:51

B

lynn
17 tháng 3 2022 lúc 13:52

b

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 8:25

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Hương Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:21

a: =30-22=8

b: =10*(23+17)=10*40=400

c: =21*3-7*(-14)

=63+98=161

d: =-20-[10*10*5^2+16]

=-20-100*25-16

=-36-2500

=-2536

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 8 2023 lúc 21:56

a) 20 x 40 = 800             70 x 60 = 4 200            400 x 20 = 8 000           900 x 30 = 27 000

b) 900 : 30 =30              240: 80 = 3                     3 600 : 600 =6                 28 000 : 400=70

Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 6 2015 lúc 7:12

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> x-23=0

x=0+23

x=23. Vậy x=23

Chúc bạn học tốt!^_^

nguyenthitulinh
1 tháng 6 2015 lúc 22:42

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\) 

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=>( x-13)(\(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\) = 0

ta thấy 1/24>1/25>1/26>1/27 => 1/24+1/25 - 1/ 26 - 1/17 > 0

=> x -13 = -

=> x=13

 

Lyzimi
2 tháng 6 2015 lúc 6:44

mình làm bài này từ hồi lớp 6