làm bài 1 giúp e
Mọi người làm giúp e bài 3 nhé. Nếu làm được giúp e bài 1 thì càng tốt
Giúp e bài 2 thôi ạ bài 1 e làm r ạ! Mong mn giúp e, e cần gấp ạ!
Mọi người giúp e làm bài 1 với bài 2 với ạ :((
2.a) = x^12 : x^6 = x^6
b) = (-x)^2=x^2
c) = 1/2.xy^3
d) -3/2.x^2.y
e) = (-xy)^7
f) = -4x^2 + 4xy - 6y^2
g) = xy - 2x + 4y
Bài 1:
a: A chia hết cho B
b: A chia hết cho B
c: A không chia hết cho B
d: A không chia hết cho B
mn làm giúp e phần mở rộng và kết bài (ko copy mạng nha)
giúp e vs mai e thi r
đề bài" nhiễu điều phủ lấy giá gương/ người trong 1 nước phải thương nhau cùng"
Giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên
Tham khảo nha em:
Trong kho tàng ca dao, dân ca tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về các vấn đề của đời sống xã hội, hay để lại những bài học quý báu cho đời sau. Một trong số đó là câu tục ngữ: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Tuy chỉ có hai câu, nhưng câu tục ngữ này đã mang đến cho chúng ta một sự hiểu biết sâu sắc về tình đoàn kết, gắn bó giữa mọi người trong cùng một quốc gia, dân tộc.
Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa, xét về nghĩa đen là lớp nghĩa bao quát bên ngoài, hiện lên trong từng con chữ trong câu. Đó là tấm nhiễu điều được phủ lên giá gương có tác dụng giúp cho giá của cái gương nói riêng và toàn bộ cái gương nói chung luôn được sạch sẽ, sáng bóng và bền đẹp từ đó ta có thể hiểu về nghĩa bóng của câu tục ngữ đó là lớp nghĩa và người đọc phải suy luận ra dựa vào lớp nghĩa đen. Đó là người trong cùng một quốc gia dân tộc phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau “người trong một nước phải thương nhau cùng”, cũng như tấm nhiễu điều và giá gương gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời, nếu mất tấm nhiễu điều, tấm gương sẽ không còn được bền đẹp nữa. Từ đó ta suy rộng ra về con người, mọi người phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau thì mới tạo ra sức mạnh như chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già của cả dân tộc Việt Nam đã từng nói: “Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao” hay một câu khác cũng có ý nghĩa tương tự đó là: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”.
Qua đây, ta mới có thể hiểu sự yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau có ý nghĩa to lớn đến như thế nào?. Thực tế lịch sử đã chứng minh, trong những ngày đầu sau năm 1945, nước ta phải cùng một lúc đương đầu với nhiều loại giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Chính Bác Hồ của chúng ta đã phát động phong trào “Hũ gạo cứu đói” với khẩu hiệu “Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. Phong trào được mọi người hưởng ứng tham gia rất nhiệt tình, đây chính là một minh chứng rõ nhất cho sự gắn bó đùm bọc của dân tộc ta, để từ đó với lòng yêu nước nồng nàn ta đã đánh thắng kẻ thù xâm lược và giành lại được độc lập dân tộc.
Ngày nay, câu tục ngữ vẫn còn nguyên ý nghĩa được thể hiện ở nhiều phong trào như: Chung tay góp sức hướng về mảnh đất miền Trung – mảnh đất thường xuyên hứng chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai. Hay nhiều chương trình truyền hình ý nghĩa như chương trình “Trái tim cho em” với nội dung là gây quỹ giúp đỡ những trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh và nhiều chương trình khác.
Bây giờ và mãi mãi về sau, câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị vốn có của nó, đem đến cho mọi người một bài học quý báu về tình đoàn kết, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người trong cùng một dân tộc. Đây chính là sức mạnh to lớn để giúp đất nước chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược và ngày càng giàu đẹp.
:)))
bài của mik copy mạng á
học nhà cô and cô copy bài mạng cho
nhưng bn ko thik copy mạng :))
mở bài
Kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của Việt Nam từ đời này qua đời khác vẫn giữ nguyên giá trị và nét đẹp của nó. Chúng ta sẽ nhận ra ý nghĩa của nó khi dựa vào thực tế. Đất nước ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống mỹ cứu nước, đã đồng tâm hiệp lực để mang lại ấm no hạnh phúc. Tinh thần ấy thật cao quý biết bao. Bởi vậy cha ông ta mới có câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Kết bài
Bây giờ và mãi mãi về sau, câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị vốn có của nó, đem đến cho mọi người một bài học quý báu về tình đoàn kết, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người trong cùng một dân tộc. Đây chính là sức mạnh to lớn để giúp đất nước chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược và ngày càng giàu đẹp.
Bài 1: so sánh
a> 3√7 và √28 ( làm 2 cách)
#e đg cần gấp giúp e vs ạ e cảm ơn
\(\left(3\sqrt{7}\right)^2=63>28=\left(\sqrt{28}\right)^2\) hoặc \(3\sqrt{7}>2\sqrt{7}=\sqrt{28}\)
C1: $\sqrt{28}=\sqrt{4.7}=2\sqrt 7$
Ta có: $3>2$
$\Leftrightarrow 3\sqrt 7>3\sqrt 7$ hay $3\sqrt 7>\sqrt{28}$
C2: $3\sqrt{7}=\sqrt{63}$
Ta có: $63>28$
$\Leftrightarrow\sqrt{63}>\sqrt{28}$ hay $3\sqrt 7>\sqrt{28}$
mọi người làm giúp e bài 1 nhé đc bài 2 thì càng tốt ạ. cảm ơn mọi người
\(Bài.1:\\ a,3x-9y=3\left(x-3y\right)\\ b,x^2-5x=x\left(x-5\right)\\ c,\left(x-3\right)\left(x-5\right)-\left(2x+1\right)\left(3-x\right)=\left(x-3\right)\left(x-5\right)+\left(x-3\right)\left(2x+1\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x-5+2x+1\right)=\left(x-3\right)\left(3x-4\right)\\ d,3x^3+6x^2+3x=3x\left(x^2+2x+1\right)=3x\left(x+1\right)^2\\ e,3\left(x+5\right)-x^2-5x=3\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)\\ =\left(x+5\right)\left(3-x\right)\)
\(Bài.2:\\ a,x^3-9x=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\\ b,5x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(5x-3\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\\x=-2\end{matrix}\right.\\ c,x^2-7x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=7\end{matrix}\right.\)
Giúp e bài 1 phần làm văn vs ạ khoảng 200 chữ nha
giúp e kể 1 bài văn kể về 1 việc làm tốt không lấy mạng với ạ :((
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
Làm giúp e bài 1 đầy đủ với ạ Phải đầy đủ và hơi dài ạ
THAM KHẢO
bài 1 a) BPTT : ẩn dụ
tác dụng :
Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương:
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
Họ đẹp từ hình dáng bên ngoài cho đến tâm hồn bên trong. Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Thuý Kiều và Thuý Vân, mỗi người có một vẻ riêng ví như mai có "cốt cách" của mai, tuyết có "tinh thần" của tuyết.
bài 1b)
BPTT : ẩn dụ và so sánh
tác dụng : "Hoa cười ngọc thốt đoan trang" ta coa thể thấy từ"hoa" và từ " ngọc" là hai đại diện cho nét đẹp thuần khiết, đồng thời noa cũng là một ẩn dụ tuyệt vời cho những người ngưỡng mộ nét đẹp trang trọng của nàng Vân.
"Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" ở đây đại thi hào Nguyễn Du đã sử dụng phép nhân hóa những vật vô tri" mây" và " tuyết" cũng phải khiêm nhường trước vẻ đẹp của nàng.
bài 1c)
BPTT : nhân hoá
tác dụng : Chỉ vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ của Thúy Kiều khiến cho tạo hóa cũng phải ghen ghét, đố kị: nghiêng nước nghiêng thành , giai nhân tuyệt thế,...
bài 1d)
BPTT : điệp ngữ : buồn trông
ẩn dụ : ở các hình ảnh cánh buồm xa xa, ngọn nước mới sa, hoa trôi man má
tác dụng : ta không chỉ thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, số phận trớ trêu, ngang trái, mà còn thấy được những vẻ đẹp vô cùng đáng quý của Kiều là một người tính tình thủy chung và còn là một người con hiếu thảo, luôn hết lòng mình hy sinh cho người khác đến quên đi bản thân mình. Tấm lòng ấy thật vị tha, nhân hậu, đáng quý, đáng trân trọng biết bao.
bài 2 : bn tự làm nhé
bài 1 trang 2
1a)
BPTT : lặp lại , đảo ngữ trời xanh thêm
tác dụng :miêu tả đoàn xe nối đuôi nhau đi trên đừng ra chiến trận . Bầu trơù ở đây mang nghĩa về 1 tương lai tươi sáng . Các anh cj đem lại hy vọng độc lập cho nước nhà
Tham khảo nha em:
Bài 1:
a, BPTT: Ẩn dụ
Cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương
b, Biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê.
⇒ Tác dụng: Nguyễn Du đã khắc họa vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Thúy Vân khiến cho thiên nhiên phải thua nhường. Chân dung thúy vân mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp thúy vân tạo sự hòa hợp,êm đềm xung quanh nên nàng có một cuộc đời bình lặng suôn sẻ và hạnh phúc bên gia đình.
c, Biện pháp:
Nhân hóa: hoa ghen, liễu hờn
Hiệu quả: Chỉ vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ của Thúy Kiều khiến cho tạo hóa cũng phải ghen ghét, đố kị: nghiêng nước nghiêng thành , giai nhân tuyệt thế,...
d, BPTT: Điệp ngữ
Điệp ngữ “buồn trông”… kết hợp với các hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau. Nhằm thể hiện tâm trạng buồn đau, cô đơn hiu quạnh trước khung cảnh thiên nhiên cùng bao nỗi nhớ ùa về trong lòng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Bài 2:
Dẫn chứng:
''Tủ lạnh miễn phí'' phát đồ ăn cho người dân Tp HCM trong mùa dịch
Các giáo viên Tp Vinh Nghệ An lên tuyến đầu chống dịch cùng các chiến sĩ công an
... Còn nhiều lắm em có thể tự liệt kê nhé