Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:59

Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^0-\widehat{AOB}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔOAB cân tại O)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAB}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Xét (O) có 

ΔCAB nội tiếp đường tròn(C,A,B\(\in\)(O))

AC là đường kính(gt)

Do đó: ΔCAB vuông tại B(Định lí)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+\widehat{CAB}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+40^0=90^0\)

hay \(\widehat{ACB}=50^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=50^0\)

banana milk
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2017 lúc 10:03

a, Tính được sđ  B E ⏜ = 50 0

b, Chứng minh được sđ  C B E ⏜ = 180 0

=> C, O, E thẳng hàng (ĐPCM)

Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 2 2021 lúc 12:20

Tự vẽ hình

a) Do \(CD\) vuông góc \(AB\) nên \(AB\) là trung trực của \(CD\) (liên hệ giữa đường kính và dây cung)

\(\Rightarrow AC=AD\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)

Mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{AOC}=50^0\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AD}=50^0\).

Do \(DE\) song song \(AB\)

\(sđ\stackrel\frown{BE}=sđ\stackrel\frown{AD}=50^0\Rightarrow\widehat{BOE}=sđ\stackrel\frown{BE}=50^0\).

b) Do \(B\in\stackrel\frown{CE}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=sđ\stackrel\frown{CB}+sđ\stackrel\frown{BE}\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=\widehat{COB}+\widehat{BOE}=180^0-\widehat{AOC}+\widehat{BOE}\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=180^0-50^0+50^0=180^0\)

\(\Rightarrow\) CE là đường kính

\(\Rightarrow\) C, O, E thẳng hàng.

Xem chi tiết
nguyễn đặng gia bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 20:50

Xét ΔOAB có OA^2+OB^2=AB^2

và OA=OB

nên ΔOAB vuông cân tại O

Xét ΔACB có

AO là đường trung tuyến, là đường cao

Do đó: ΔACB cân tại A

=>góc ACB+góc ABC=90 độ

=>góc ACB=45 độ

sin ACB=sin45=\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Song Ngư 🐬
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:39

a) Ta có: AB//DE(gt)

CD⊥AB(gt)

Do đó: DE⊥CD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{CDE}=90^0\)

Xét ΔCDE có \(\widehat{CDE}=90^0\)(cmt)

nên ΔCDE vuông tại D(Định nghĩa tam giác vuông)

⇔D nằm trên đường tròn đường kính CE

⇔C,D,E nằm trên đường tròn đường kính CE

mà C,D,E cùng nằm trên (O)(gt)

nên CE là đường kính của (O)

hay C,O,E thẳng hàng(đpcm)

Huỳnh Tài
Xem chi tiết
Quốc Gucci
Xem chi tiết
Etermintrude💫
7 tháng 3 2021 lúc 11:23

undefinedundefined