cứu em mn ơi em gấp lắm rồi
cảm nghĩ của em về đem trăng đẹp
GẤP LẮM RỒI MẤY BN ƠI
CỨU MK VS
Tham khảo:
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng
Đêm trăng ở thành phố.
Vào những ngày đẹp trời, cứ mỗi buổi tối, ông trăng tròn lại xuất hiện trên bầu trời, trên những ngôi nhà cao tầng. Ông trăng bay lơ lửng, tỏa cái nhìn trìu mến xuống thành phố Hà Nội thân yêu.
Buổi tối ngày hôm ấy mới đẹp làm sao. Tôi ra ngoài ban công nhìn ánh trăng tỏa. Trăng tròn vằng vặc từ từ bay lên theo gió. Ánh trăng sáng đến nơi nào, nơi đó cất tiếng hát, tiếng cười vui vẻ. Trăng đêm nay soi sáng khắp đất Việt Nam. Trăng sáng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của mọi người. Trăng soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Cũng từ vầng trăng này, làn gió nhè nhẹ, mát rượi tỏa ra làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên phố phường, trải dài khắp thành phố. Tôi nhìn trăng, nhìn mãi, nhìn mãi và nghĩ sự tích chú Cuội ngồi trên cung trăng. Kể ra chú Cuội cũng tài thật, ngồi mãi bên gốc đa của mình mà không đi đâu cả. Nghĩ đến chị Hằng mỗi năm chỉ xuống chơi với các em thiếu nhi một lần vào Trung thu, tôi lại nhớ, nhớ chị lắm! Tôi ước mong chú Cuội sẽ lại trở về sống với con người, chị Hằng sẽ xuống chơi cùng các em vào những ngày mười lăm hàng tháng. Nhưng cái ước mong đó chỉ là ảo ảnh, hi vọng mỏng manh. Trăng dấp dưới giữa muôn vạn vì sao. Ánh trăng óng ánh tỏa trên khắp cành cây, hoa lá để rồi chúng toát ra một màu vàng tươi đẹp. Trăng chiếu xuống dưới đường làm những khuôn mặt thanh niên tươi trẻ hơn. Trăng cũng có một tình yêu vĩnh cửu như con đối với mẹ. Trăng yêu quý trái đất của mình, yêu quý hành tinh của mình, yêu quý những con người thông minh, cần cù sáng tạo, yêu lao động của mình. Hình như trăng đặc biệt yêu quý những em nhỏ đang vui chơi, học hành dưới mái trường mà trăng đã ôm ấp vào tận trong tim. Trăng còn tỏa ánh sáng của mình vào những chậu cây cảnh có nhiều sự sống hơn. Trăng cứ hiện lên trước mắt tôi, không bao giờ dứt ra được trong đêm nay. Tôi mơ mộng, tưởng tượng như trăng đang đến sát bên mình và khẽ nói với tôi:
– Bạn làm gì đấy? Tôi trả lời:
– Tôi đang mơ mộng đây!
Đến khi giật mình trở lại, tôi mới biết đó không phải là trăng, chỉ là tôi tưởng tượng mà thôi. Trăng còn phải đi đây, đi đó xem xét đất nước mình nữa chứ. Sao hôm nay tôi kì lạ đến vậy, cứ mơ mộng tưởng tượng suốt? Vì ánh trăng đêm nay đấy các bạn ạ! Các bạn có thấy trăng đẹp không? Tôi thầm cảm ơn trái đất đã tạo nên vầng trăng đẹp thế này để tôi yêu đời hơn, mơ mộng hơn, học giỏi hơn… Tôi rất sợ, sợ lắm khi trăng bị làm sao đó. Tôi ngồi ngắm trăng cho tới lúc trăng tan dần? Sao trăng lại tan? Tôi tự hỏi tôi. Một đám mây không biết từ đâu đến, chen vào vầng trăng và vầng trăng cùng tan dần. Thế là buổi tối ngày mai, tôi mới gặp lại được vầng trăng. Một ngày dài quá, dài quá, tôi không biết có chịu đựng được hay không? Tôi đang nhìn theo bóng dáng trăng thì mẹ gọi tôi vào ngủ. Tôi không muốn ngủ chút nào nhưng vẫn phải vào. Vào trong chăn, tôi vẫn còn nghĩ đến trăng và thiếp đi lúc nào không biết.
Vầng trăng đã đi tận vào trong giấc ngủ, vào tận trong giấc mộng của tôi.
Trăng đêm ấy đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Dù đã đi đâu rất xa, dù có ở nơi nào đi nữa, nhưng tôi cũng sẽ không bao giờ quên vầng trăng tròn vằng vặc. Tôi sẽ không bao giờ quên.
Chúc bạn học tốt!
các anh chị ơi . cứu em với , em đang cần gấp lắm ạ , em cảm ơn ạ
giúp em vs mn ơi em cần gấp lắm
Bài 3:
Diện tích là:
\(15\cdot6=90\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Gọi cd,cr lần lượt là a,b(m;a,b>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a+2b}{10+4}=\dfrac{42}{14}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S_{hcn}=ab=90\left(m^2\right)\)
Bài 4:
Gọi cd,cr lân lượt là a,b(m;a,b>0)
Đặt \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=k\Rightarrow a=4k;b=3k\)
\(ab=300\left(m^2\right)\\ \Rightarrow12k^2=300\\ \Rightarrow k^2=25\Rightarrow k=5\left(k>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=15\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 5:
Gọi số hs 7A,7B,7C,7D ll là a,b,c,d(hs;a,b,c,d∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{14}=\dfrac{2b-a}{24-11}=\dfrac{39}{13}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=33\\b=36\\c=39\\d=42\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
SOS, cứu mình với mn ơi, gấp lắm ạ!!!!
Bài 10:
$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$
$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$
$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$
$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$
Bài 11:
$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$
Bài 9:
Gọi d là ƯCLN của $n+1, n+2$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$
$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, n+2$ nguyên tố cùng nhau, suy ra $\frac{n+1}{n+2}$ là phân số tối giản.
Cần gấp lắm giúp em mn ơi
\(=\dfrac{2x+6}{3x\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{3x\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{3x}\)
\(\dfrac{2}{3x+9}+\dfrac{2}{x^2+3x}\)
=\(\dfrac{2}{3\left(x+3\right)}+\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}\)
=\(\dfrac{4}{3+x}\)
mn ơi giúp em cần gấp lắm ạ
Refer
1 my sister is old. she can driver a car
=> My sister is old enough to drive a car
2 the ladder wasn't verry long .it didn't reach the ceiling
=> The ladder wasn't long enough to reach the ceiling
3 the fire isn't very hot. it won't boil a kettle
=> The fire isn't hot enough to boil a kettle
4 he is strong. he can carry that suicase
=> He is strong enough to carry that suitcase
5 Lan isn't strong . she can't swim across the rive
=> Lan isn't strong enough to swim across the river
6 she is beautiful and intelligent . she can become Miss World
=> She is beautiful and intelligent enough to become Miss World
7 MrRobert isn't rich he can't buy a house
=> Mr Robert isn't rich enough to buy a house
8 the worker in very clever . he can make nice things from wood
=> The worker is clever enough to make nice things from wood
9 our team is very good . we win the foodball match very often
=> Our team is good enough to win the football match very often
10 the radio isn't small . it can't be put it in your pocket
=> The radio isn't small enough to put in your pocket
mn ơi! giúp em câu này với em cần gấp lắm! em cảm ơn mọi người ạ=:>
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:
Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung
==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)
==> AM là đường cao Tam giác ABC
==> AM vuông góc BC
c)Có M là trung điểm BC
==> BM=MC=1/2 BC
Mà BC =6cm
==> BM=3cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ
==> AM^2+BM^2=AB^2
AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm
d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)
IM chung;BM=MC(gt)
==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)
==> góc IBM=góc ICM
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)
==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM
mà góc IBM=góc ICM
==> góc ABI= góc ACI
từ đó ==> góc ACM=ICM
==> CI là phân giác góc C
Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!
Chúc em học tốt *\(^o^)/*
Mn ơi, mn có thể giúp mình tìm vài từ láy và cùng nghĩa với thút thít đc ko. [ Mk đng cần gấp lắm, mai mk nộp rồi mà mk bí quá, nên mn giúp mình với nhé, ai nhanh nhất mk sẽ k, cảm ơn mn nhiều nha ]
sụt sùi; tấm tức, rưng rức, nức nở; tức tưởi
Nức nở, rưng rức, sụt sịt
Hok tốt !!!!!!!!!
những từ láy cùng nghĩ với từ thút thít là : nức nở, sụt sùi, sụt sịt, ti tí, rưng rức, hu hu, ...
nhớ k cho mk nha
giúp mình câu 8 và 9 ạ , gấp lắm mn ơi , cứu e với
Câu 8.
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)
\(U_1=U_2=U=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)
\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)
\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)
b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)
\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)
c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)
Thay đề bài thành
\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)
Câu 9.
\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)
\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)
a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)
b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)
\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)
\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)
\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)
Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)
(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)
(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)
Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)
(c) Đề sai.
câu 18-21 chỉ em với mn ơi gấp lắm
18.
\(\left|\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|=AB=a\)
19.
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AC}\right|=AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=5\)
20.
Gọi M là trung điểm AC \(\Rightarrow BM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\right|=\left|-\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right|=\left|2\overrightarrow{BM}\right|=2BM=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)
21.
\(\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{DO}\Rightarrow\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right|=\left|\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DO}\right|=\left|\overrightarrow{DA}\right|=AD=a\)