Mấy Anh Chị + Mấy Thầy + Mấy Bạn giúp em với ạ , mai em nộp bài rồi ạ
ANH CHỊ ƠI GIÚP EM MẤY CÂU TOÁN LỚP 9 VỚI Ạ, MAI EM THI RỒI , EM CẢM ƠN RẤT NHIỀU Ạ❤
Câu 1:
Ta có 2x - y = 8 => 2x - y + 9 = 17
Mà 3x + y = 17 => 2x - y + 9 = 3x + y
<=> 9 - y = x + y <=> 9 = x + 2y <=> x = 9 - 2y
Mà 2x - y = 8 => 18 - 4y - y = 8 => 18 - 5y = 8 => y = 2 => x = 5
Mọi người giải giúp em với ạ, mai em thi rồi, mấy anh/chị giải thích rõ ràng giùm em nhé, em cảm ơn ạ.
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)
=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)
16:
a: BC=BH+CH
=9+16
=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: M là trung điểm của AC
=>AM=AC/2=10(cm)
Xét ΔAMB vuông tại A có
\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)
nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)
Làm gấp cho em với ạ
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
E chưa học về ước và bội đâu ạ
Cô em bảo làm theo cái gì mà số chẵn là 2k số lẻ là 2k+1 ấy. Mấy anh chị giúp em với ạ. Mai e phải nộp bài rồi
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
123 vì 1:6=6 2:6=3 3:6=2
Mấy anh chị giải đề giúp em ạ mấy cái em làm rồi anh chị coi đúng ko sai thì ra đáp án ạ
2/5 thế kỉ = 200 / 5 = 40 năm
Câu 4:
Đ
S
Đ
S
Câu 7b, \(3+\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{1}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{21}{7}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{25}{7}\)(bn đặt tính sai r)
Sửa tới đó thôi lười qá :v, từ câu 1 đến câu 7 bn sai chừng đó đó :v, còn lại đúg r :v
Thầy Nguyễn Việt Lâm ơi giúp em mấy bài này với.Em sắp phải nộp rồi ạ
4.
\(ab+bc+ca=3abc\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=3\)
Đặt \(\left(\dfrac{1}{a};\dfrac{1}{b};\dfrac{1}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow x+y+z=3\)
\(S=\sum\dfrac{\dfrac{1}{y^2}}{\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)}=\sum\dfrac{x^3}{x^2+y^2}=\sum\left(x-\dfrac{xy^2}{x^2+y^2}\right)\)
\(S\ge\sum\left(x-\dfrac{xy^2}{2xy}\right)=\sum\left(x-\dfrac{y}{2}\right)=\dfrac{x+y+z}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(S_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(x=y=z=1\) hay \(a=b=c=1\)
5.
Đặt \(\left(\dfrac{1}{a};\dfrac{2}{b};\dfrac{3}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow x+y+z=3\)
Đặt vế trái là P
\(P=\dfrac{z^3}{x^2+z^2}+\dfrac{x^3}{x^2+y^2}+\dfrac{y^3}{y^2+z^2}\)
Quay lại dòng 3 của bài số 4
6.
Do a;b;c không âm, ta có:
\(b^2\left(b-1\right)^2\left(b+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow b^5-3b^3+2b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow b^5-3b^3+2b^2-6\ge-6\)
\(\Leftrightarrow-\left(3-b^2\right)\left(b^3+2\right)\ge-6\)
\(\Leftrightarrow6\ge\left(3-b^2\right)\left(b^3+2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{b^3+2}\ge\dfrac{3-b^2}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b^3+2}\ge\dfrac{a\left(3-b^2\right)}{6}\)
Tương tự: \(\dfrac{b}{c^3+2}\ge\dfrac{b\left(3-c^2\right)}{6}\) ; \(\dfrac{c}{a^3+2}\ge\dfrac{c\left(3-a^2\right)}{6}\)
Cộng vế: \(P\ge\dfrac{a+b+c}{2}-\dfrac{ab^2+bc^2+ca^2+abc}{6}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{ab^2+bc^2+ca^2+abc}{6}\)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(b=mid\left\{a;b;c\right\}\)
\(\left(b-a\right)\left(b-c\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow b^2+ac\le ab+bc\)
\(\Leftrightarrow ab^2+ca^2\le a^2b+abc\)
\(\Rightarrow ab^2+bc^2+ca^2+abc\le bc^2+a^2b+2abc=b\left(a+c\right)^2=4b\left(\dfrac{a+c}{2}\right)\left(\dfrac{a+c}{2}\right)\le\dfrac{4}{27}\left(a+b+c\right)^3=4\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{6}\)
Giúp em với mấy anh chị tối em nộp rồi
Positive feelings: calm; delighted; relaxed; confident
Negative feelings: worried; depressed; left out; embarrassed; frustrated
Positive
worried, depressed, left out, embarrassed, frustrated
Negative
calm, delighted, relaxed, confident
Chúc bạn thi tốt nha!
Mọi người ơi giúp em với ạ. Mai em phải nộp rồi. Mấy phần em đánh dấu đó mọi người.
a) Ta có: \(\left(3x+1\right)^3\)
\(=\left(3x\right)^3+3\cdot\left(3x\right)^2\cdot1+3\cdot3x\cdot1^2+1^3\)
\(=27x^3+27x^2+9x+1\)
b) Ta có: \(\left(2x-\dfrac{1}{x}\right)^3\)
\(=\left(2x\right)^3-3\cdot\left(2x\right)^2\cdot\dfrac{1}{x}+3\cdot2x\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^2-\left(\dfrac{1}{x}\right)^3\)
\(=8x^3-12x+\dfrac{6}{x}-\dfrac{1}{x^3}\)
Năm nay anh 14 tuổi, em 5 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi anh gấp 2 lần tuổi em?
Mấy anh mấy chị giúp em với! Toán lớp 4, mai em phải nộp rồi!
Số tuổi anh hơn em là: 14-5 = 9 tuổi.
Hiệu số phần là " 2-1 = 1 phần
Số tuổi của anh khi gấp em 2 lần là: 9: 1 x 2 = 18 tuổi
Vậy sau số năm tuổi anh gấp 2 lần tuổi em là: 18-14 = 4 năm
Hiệu số tuổi của 2 anh em là:
14 - 5 = 9 ( tuổi )
Gấp 2 => tỉ số là \(\frac{1}{2}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
2 - 1 = 1 ( phần )
Tuổi của em khi gấp lên 2 là:
9: 1 x 1 = 9 ( tuổi )
=> sau số năm nữa tuổi anh gấp 2 lần tuổi em:
9 - 5 = 4 ( năm )
Vậy sau 4 năm nữa thì tuổi anh sẽ gấp 2 lần tuổi em.
Mấy anh chị giúp em phần GTNN của các bài với ạ!! Em đang cần gấp :((
Bài 6:
a. \(A=[\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}].(\sqrt{x}-1)\)
\(=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=\frac{x+2}{\sqrt{x}}\)
b. Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:
$A=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\geq 2\sqrt{2}$
Vậy gtnn của $A$ là $2\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $x=2$
Bài 7:
a.
\(x=\frac{1}{\sqrt{3}-1}-\frac{1}{\sqrt{3}+1}=1\)
Khi đó: \(B=\frac{1+3}{1+8}=\frac{4}{9}\)
b. \(A=\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+3)+\sqrt{x}(2\sqrt{x}-1)}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{x+6\sqrt{x}+2}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{3x+3\sqrt{x}+3-(x+6\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+3)(2\sqrt{x}-1)}=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-1)}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
c.
\(P=AB=\frac{\sqrt{x}+3}{x+8}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}-1}{x+8}\)
Áp dụng BĐT Cô-si:
$x+16\geq 8\sqrt{x}$
$\Rightarrow x+8\geq 8(\sqrt{x}-1)$
$\Rightarrow P\leq \frac{\sqrt{x}-1}{8(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{8}$
Vậy $P_{\max}=\frac{1}{8}$ khi $x=16$
Bài 8:
a. \(A=\frac{9+\sqrt{9}+4}{\sqrt{9}-2}=16\)
b. \(B=\frac{3x-4}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{3x-4-(x-4)-(x-\sqrt{x})}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\) (đpcm)
c. Áp dụng BĐT Cô-si:
\(P=A:B=\frac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}+\frac{4}{\sqrt{x}+1}=(\sqrt{x}+1)+\frac{4}{\sqrt{x}+1}-1\geq 2\sqrt{4}-1=3\)
Vậy $P_{\min}=3$ khi $x=1$
giúp em câu này nữa ạ, làm phiền mấy anh chị rồi ạ, xl :)
Bài 3:
theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=0\\5b-7c=0\\3a-7b+5c=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=42\\b=28\\c=20\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\\z=6k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x^2-2y^2+z^2=18\)
\(\Leftrightarrow16k^2-50k^2+36k^2=18\)
\(\Leftrightarrow k^2=9\)
Trường hợp 1: k=3
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=4\cdot3=12\\y=5k=5\cdot3=15\\z=6k=6\cdot3=18\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: k=-3
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=-3\cdot4=-12\\y=5k=-3\cdot5=-15\\z=6k=-3\cdot6=-18\end{matrix}\right.\)