Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bang van lai
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
24 tháng 1 2016 lúc 19:11

n=3

tick tớ nhé 

bang van lai
24 tháng 1 2016 lúc 19:11

ghi cả cách giải cho mình nha

Lonely Member
24 tháng 1 2016 lúc 19:16

a/  3

b/  96

hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

Dragonball songoku
Xem chi tiết
Hoang Thien Duc
25 tháng 3 2016 lúc 22:01

Bài làm:

A) Để biểu thức B là phân số <=> x+5 khác 0 và x khác -5. Vậy với x+5 khác -5 thì biểu thức B là phân số.

B)  Để biểu thức B là số nguyên <=>x+5 khác 0

Ta có: x-2=[(x+5)-7] chia hết cho x+5

=> 7 chia hết cho x + 5 hoặc x+5 thuộc Ư(7)={ -7; -1; 1; 7 }

Ta có bảng:

x +5

-7-11
x-12-6-42

Vậy với x thuộc cá gia trị như -2; -6; -4; 2

C) Với x khác -5 thì B=\(\frac{1}{2}\) <=>\(\frac{x-2}{x+5}\)=\(\frac{1}{2}\) 

Suy ra: 2(x-2)=1(x+5)

            2x-4   = x+5

            2x-x    = 5+4

            x          = 9

 Vậy x=9 thì B=\(\frac{1}{2}\)

Ben Toby
26 tháng 3 2016 lúc 1:02

a,Để B là phân số thì x \(\in\) Z,x khác 5

b,Để B số nguyên thì x -2 chi hết cho x-5

                               \(\Leftrightarrow\) (x-5)+3 chia hết cho x-5

mà x-5 chia hết cho x-5 \(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x-5\(\Rightarrow\) x-5 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Sau đó thay các giá trị đó vào x ở biểu thức x-5 mà giải

c,Theo bài ra ,ta có:\(\frac{x-2}{x-5}\)=\(\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) 2(x-2)=1(x-5)

      2x-4=x-5

     2x-x=-5+4

        x=-1

Vậy x=-1 thì B=\(\frac{1}{2}\)

 

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:34

b) để a4b ⋮ 2 và 5

thì b=0

để a40 ⋮ 3 và 9 thì tổng các chữ số phải ⋮ 9

⇒ \(\left(a+4\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=5\)

Vậy a=5, b=0

c) để 2a5b ⋮5 thì b=0 hoặc 5

Nếu b=0 thì a=2

Nếu b=5 thì a=7

Vậy (a,b)=\(\left\{\left(2;0\right);\left(7;5\right)\right\}\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:05

a) để 2a3 ⋮9

thì tổng các chữ số phải ⋮9

⇒ \(\left(2+a+3\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(\left(a+5\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=4\)

Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 11 2021 lúc 15:06

A)4 b)a là 5 b là 0 c) a là 2 b là 0

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
9 tháng 2 2019 lúc 13:27

a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)

Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số

b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy.................................

P/s : thêm đk nữa bn ơi :)

lê thị hương giang
9 tháng 2 2019 lúc 19:37

đk j nx bạn giúp mk vs

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 21:35

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)

b) Để A là số nguyên => \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
32	Lê Quang Vinh
27 tháng 10 2023 lúc 13:34

c, 

VD: x,y= 1,6 nen A= 8316 chia hết cả cho 12; 36

Pick cho mik nha. cảm ơn bn

 

trần văn tấn tài
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết