câu 4 ; ứng dụng cơ cấu tay quay - con trượt dùng trg
A.máy khâu đạp chân
B.máy cưa gỗ
C.ô tô
D.cả 3 đáp án trên
câu 4 ; ứng dụng cơ cấu tay quay - con trượt dùng trg
A.máy khâu đạp chân
B.máy cưa gỗ
C.ô tô
D.cả 3 đáp án trên
Dựa vào Hình 7.4, hãy cho biết:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp như thế nào trong khung cưa?
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác nào thực hiện cắt kim loại?
3. Nêu quy trình cắt kim loại bằng cưa tay.
Tham khảo:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt và còn sắc.
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác kéo cưa thực hiện cắt kim loại.
3. Quy trình cắt kim loại bằng cưa tay gồm:
- Bước 1: Lấy dấu.
- Bước 2: Kiểm tra lưỡi cưa.
- Bước 3: Kẹp phôi.
- Bước 4: Thao tác cưa.
Tham khảo:
1.Khi lắp lưỡi cưa phải lắp để răng cưa ngược hướng với tay nắm.
2. Động tác đẩy cưa thực hiện cắt kim loại.
3.
Bước 1. Lấy dấu
Dùng mũi vạch dấu và thước để đánh dấu vị trí cần cắt lên phôi.
Bước 2. Kiểm tra lưỡi cưa
Kiểm tra lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt (ngược hướng với tay nắm) và còn sắc.
Bước 3. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí vạch dấu cách mặt bên của ê tô khoảng 20-30 mm.
Bước 4. Thao tác cưa
Dùng tay thuận đẩy cưa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ấn vừa đẩy đầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu dễ điều khiển lưỡi cưa đi chính xác. Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về với tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn.
Trong suốt quá trình cưa phải giữ cho khung của luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả, quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng.
Phôi là gì?
A. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công
B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại
D. Phần vật liệu ban đầu trong gia công kim loại bằng cắt gọt
Cắt kim loại bằng cưa tay là:
A. Dạng gia công thô
B. Dùng lực tác dụng làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu
C. Cả 3 đáp án trên
D. Đáp án khác
Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là
A. 67,00 %.
B. 67,50 %.
C. 33,00 %.
D. 32,50 %.
Chọn đáp án B
Ta có n Z n = 0 , 05 ⇒ m Z n = 0 , 05 x 65 = 3 , 25 gam
⇒ m Cu = 10 - m Zn = 10 - 3 , 25 = 6 , 75 gam
⇒ % m C u / h h = 67 , 5 %
⇒ Chọn B
Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là
A. 67,00 %.
B. 67,50 %.
C. 33,00 %.
D. 32,50 %.
Đáp án B
Ta có nZn = 0,05 ⇒ mZn = 0,05×65 = 3,25 gam
⇒mCu = 10 – mZn = 10 – 3,25 = 6,75 gam
⇒ %mCu/hh = 67,5%
Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là
A. 67,00 %.
B. 67,50 %.
C. 33,00 %.
D. 32,50 %.
Đáp án B
Ta có nZn = 0,05 ⇒ mZn = 0,05×65 = 3,25 gam
⇒mCu = 10 – mZn = 10 – 3,25 = 6,75 gam
⇒ %mCu/hh = 67,5%
Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là
A. 67,00 %.
B. 67,50 %.
C. 33,00 %.
D. 32,50 %.
Hợp chất Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là:
A. 67%
B. 67,5%
C. 33%
D. 32,5%
Cho 15,6g hỗn hợp Mg và Al tác dụng vừa đủ 3200ml dung dịch HCl 0,5M. Tính thành phần % từng kim loại
\(n_{HCl}=3,2.0,5=1,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{15,6}.100\%\approx30,77\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{15,6}.100\%\approx69,23\%\)