Mỗi phần trong bài văn tả người thường có nội dung gì
phần kết bài mở rộng của bài văn tả đồ vật thường nêu nội dung gì
Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình về đồ vật . Nói thêm chuyện này chuyện kia nhưng phải liên quan đến đồ vật đó.
Bài 1: Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp những kiểu bài nào, đó là gì? Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng nào?
Bài 2: Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? Nội dung của phần thân bài thường được tả theo những thứ tự nào? (Hãy trả lời các câu hỏi trên bằng một sơ đồ khái quát bố cục của bài văn tả cảnh)
Bài 3: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
Bài 4: Viết phần mở bài và một đoạn của phần thân bài cho đề văn đã cho ở câu 3.
Mình xin cảm ơn các bạn trả lời giúp mình!
Bài 1:
Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.
Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :
+xác định đối tươngj miêu tả
+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự
Bài 2:
Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài
Nội dung chính của từng phần:
Mở bài :Gioi thiệu đối tượng miêu tả
Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.
II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi
- Sân trường tấp nập người
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi
- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi
- Chim kêu rả rích
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳn
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
Bạn tham khảo nha
Khi nắng vàng đã dịu, những bông phượng đỏ không còn những tia nắng chói chang như ngọn lửa làm hoa mắt bọn em không còn nữa mà chỉ lập lòe những hòn than. Khi những ngọn gió lay lay cây vừa uốn cong những tàu lá còn trên ngọn gió, thì cũng là tiếng trống trường báo hiệu kết thúc hai tiết học của bọn em.
Khu trường im phăng phắc bỗng tủa ra một đàn chim sẻ ở đâu. Rồi các bạn từ trong lớp ùa ra, bọn em không ai bảo ai mà các bạn tự đứng thành đội hình lớp để tập thể dục theo tiếng đài phát của trường.
Khi bạn chỉ huy nghiêm túc hô “Giải tán” chúng em đồng thanh đáp lại: “Khỏe”. Và sau đó như một đàn ong vỡ tổ, bọn em tản ra khắp sân trường và bọn em bắt đầu chơi theo kế hoạch đã định từ trước lúc đó. Xung quanh em là những tiếng ồn ào, náo nhiệt, sác trắng của áo và màu đỏ của những chiếc khăng quàng cứ qua lại, biến động trước mắt thật vui nhộn. Dưới bóng gốc me tây là một thảm cỏ xanh êm, các bạn nữ đang chơi trò nhảy dây, những bước chân nhảy lên, nhảy xuống đều đặn theo cọng dây thun quay tròn. Tiếng thình thịch cứ thập thình nghe như có ai giã gạo. Nhìn các bạn mặt đỏ hây hây với những giọt mồ hôi từ trên trán chảy xuống. Em thấy một niềm vui vẻ từ ánh lên trông cặp mắt của các bạn. Đằng xa, trên khoảng đất trống đầy bụi đất, những bàn chân xe dịch, những tiếng reo cười nói vang trời. Thì ra các bạn nam đang chơi “mèo đuổi chuột”. Chú chuột cứ thoăn thoát len lỏi khắc nơi, chú mèo cũng đáo để chẳng kém lao nhanh cố gắng bắt chuột. Mèo chuột cứ đâm sầm vào đám người này rồi đến đám người kia khiến cho cả đám đông cứ phải phân rộng ra và tiếng cười nói. La hét cứ cuộn thành từng đợt.
k cho mk nha
Trao đổi về cách viết bài văn miêu tả cây cối.
Gợi ý:
- Bài văn có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự nào ?
- Những từ ngữ nào có thể dùng để tả các bộ phận của cây?
- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).
+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:
Thân cây | Lá | Hoa | Quả | |
Dừa | - To - Bạc phếch | - Dài - Xanh | - Nhỏ - Trắng | - Xanh - To |
Xoài | - To - Sần sùi | - Thon dài - Xanh | - Nhỏ - Vàng nhạt | - To - Vàng ươm |
Cà chua | - Nhỏ - Mềm | - Nhỏ - Xanh | - Vàng - Nhỏ | - Mọng - Đỏ |
Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần.
STT | Các phần | Tự sự | Miêu tả |
---|---|---|---|
1 | Mở bài | Giới thiệu về đối tượng sự vật được kể. | Giới thiệu về sự vật, đối tượng được miêu tả. |
2 | Thân bài | Kể chuỗi sự kiện liên quan tới nhân vật. | Miêu tả đặc điểm, tính chất sự vật theo trình tự nhất định (từ khái quát tới cụ thể, hoặc ngược lại). |
3 | Kết bài | Kết quả, suy nghĩ. | Nhận xét, cảm nghĩ |
Đọc bài cây đa làng và trả lời các câu hỏi sau
a)Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
b) Cây đa được miêu tả theo trình tự nào?
c) Những bộ phận nào của cây đa được chọn tả? Mỗi bộ phận ấy có đặc điểm gì nổi bật?
d) Chép lại các hình ảnh so sánh có trong phần 2
Em chụp bài văn lên nha!
Đọc bài cây đa làng và trả lời các câu hỏi sau
a)Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
b) Cây đa được miêu tả theo trình tự nào?
c) Những bộ phận nào của cây đa được chọn tả? Mỗi bộ phận ấy có đặc điểm gì nổi bật?
d) Chép lại các hình ảnh so sánh có trong phần 2
Đối tượng được bàn luận trong văn bản trên thuộc ngành nghệ thuật nào? Nội dung chính của mỗi phần trong văn bản trên là gì? Nội dung ấy liên quan đến phần đọc hiểu văn bản bài 2 ra sao?
- Đối tượng: Kịch.
- Nội dung chính:
+ Phần 1: Vở diễn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi sự nhập tâm của diễn viên.
+ Phần 2: Vở diễn còn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi lời thoại, âm nhạc và vũ đạo.
- Tất cả những nội dung trên đã tạo nên tác phẩm sống động, thể hiện rõ tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm phần đọc hiểu “Truyện Kiều”.
Trong phần mở bài của bài văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì?
A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh.
B. Nêu được các luận điểm cần chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh.
D. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc.
G:
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách nào?
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có 3 phần. Đó là mở đầu, triển khai, kết thúc.
- Nội dung chính của các phần:
+ Mở đầu: Giới thiệu người sẽ thể hiện tình cảm, cảm xúc là ai?
+ Triển khai: Nêu những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với người đó và tình cảm dành cho họ.
+ Kết thúc: Khẳng định tình cảm bền chặt với họ
- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách: nêu tình cảm, cảm xúc đó là gì, được biểu hiện ra sao, thông qua những kỉ niệm nào,....