Những câu hỏi liên quan
Nguyễn SSS
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
21 tháng 11 2017 lúc 21:31

Bạn ơi bài này có cho thêm đk x > 0 ko ?

Bình luận (0)
Nguyễn SSS
21 tháng 11 2017 lúc 22:08

có pn nha

Bình luận (0)
Nguyễn SSS
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
22 tháng 11 2017 lúc 9:37

\(E=\dfrac{\left(X+2007\right)\left(X+2008\right)}{X}=\dfrac{X^2+4015X+4030056}{X}\)
\(=X+\dfrac{4030056}{X}+4015\) \(\ge2\sqrt{X.\dfrac{4030056}{X}}+4015\)\(=2\sqrt{4030056}+4015\).
Vậy GTNN của \(E=2\sqrt{4030056}+4015\).
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(X=\dfrac{4030056}{X}\) hay \(X=\sqrt{4030056}\).

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
22 tháng 11 2017 lúc 6:00

\(x>0\Leftrightarrow E=\dfrac{\left(x+20007\right)\left(x+2008\right)}{x}\ge0\)

Để \(min_E\) thì \((x+2007)(x+2008)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2007\\x=-2008\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trùm Trường
Xem chi tiết
Nô Bèo
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
31 tháng 3 2019 lúc 11:27

\(D=\frac{x^{2}-2x+2018}{x^{2}}\)

\(D=\frac{x^{2}-2*x*1+1+2017}{x^{2}}\)

\(D= \frac{(x-1)^{2}+2017}{x^{2}}\)

Nhận xét: Để D Đặt GTNN thì \((x-1)^{2} + 2017\) Đạt GTNN

Mà \((x-1)^{2} \geq 0\) . Nên:

\((x-1)^{2}+2017\)\(\geq 2017\). GTNN của \((x-1)^{2}+2017=2017 \) Khi x-1=0 => x=1

Thay x=1 vào D

GTNN D=2017

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
31 tháng 3 2019 lúc 11:30

xin lỗi mình lỡ tìm max rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Thùy
3 tháng 4 2020 lúc 9:07

Kết quả 2017

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Đoàn
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Pham Van Hung
10 tháng 12 2018 lúc 21:42

\(E=\frac{x^2}{x-2}.\left(\frac{x^2+4}{x}-4\right)+3\)\(ĐK:x\ne2;x\ne0\))

\(=\frac{x^2}{x-2}.\frac{x^2-4x+4}{x}+3\)

\(=\frac{x^2}{x-2}.\frac{\left(x-2\right)^2}{x}+3=x\left(x-2\right)+3=x^2-2x+3\)

b, \(E=x^2-2x+3=\left(x-1\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy GTNN của E là 2 khi x = 1

Bình luận (0)
Đạt
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 11 2016 lúc 10:07

\(\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}=1-\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\left[\frac{1}{4}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\right]+\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{3}{4}\)

Vậy \(Max_P=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
12 tháng 3 2019 lúc 13:17

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}-\frac{8x}{x^2-1}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6}{x^2-1}-\frac{2}{x-1}\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{8x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1-8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{2x-2x^2-6-2x-2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(A=\left(\frac{4x-8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x^2-8}\)

.......... 

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 19:38

\(\frac{x+32}{2008}+\frac{x+31}{2009}+\frac{x+29}{2011}+\frac{x+28}{2012}+\frac{x+2056}{4}=0\) \(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32}{2008}+1+\frac{x+31}{2009}+1+\frac{x+29}{2011}+1\)\(+\frac{x+28}{2012}+1+\frac{x+2056}{4}-4\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32}{2008}+\frac{2008}{2008}+\frac{x+31}{2009}+\frac{2009}{2009}+\)\(\frac{x+29}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{x+28}{2012}+\frac{2012}{2012}+\)\(\frac{x+2056}{4}-\frac{16}{4}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+32+2008}{2008}+\frac{x+31+2009}{2009}\)\(+\frac{x+29+2011}{2011}+\frac{x+28+2012}{2012}\)\(+\frac{x+2056-16}{4}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2040}{2008}+\frac{x+2040}{2009}+\frac{x+2040}{2011}\)\(+\frac{x+2040}{2012}+\frac{x+2040}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2040\right).\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2040=0\\\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)(vô lí)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-2040\)

Vậy phương trình có nghiệm là : x = -2040

Bình luận (0)