bài 1 : tìm số tự nhiên n biết 2n + 5 chia hết 2n - 1
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
a,Tìm các số tự nhiên x,y sao cho (2x +1)(y-5)=12
b/Tìm số tự nhiên n sao cho n + 5 chia hết cho n +1
c/Tìm số tự nhiên n sao cho 2n + 13 chia hết cho 2n +3
d/Tìm số tuwnhieen n sao cho 4n + 5 chia hết cho 2n +1
Bài 1:Tìm x,y biết:
x(2y+1)=12
Bài 2: Tìm n là số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 13.
Bài 3: Tìm n thuộc tập tự nhiên sao cho 2n+5 chia hết cho n-2.
bài1
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó khi chia cho 3 dư 1,chia cho 5 dư 3,chia cho 7 dư 5
Bài 2
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n là số tự nhiên
Bài 3
Số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5(n là số tự nhiên)ko
Bài 4
Tìm số tự nhiên n biết rằng;
a)1+2+3+4+5+......+n=231
b)1+3+5+7+.....+(2n-1)=169
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105
bài 5:
1) cho A = 5+32+...+32017+32018. Tìm số tự nhiên n biết 2A-1=3n
2) chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 3n-3+2n-3+3n+1+2n+2 chia hết cho 6
3) tìm tất cả các cặp số tự nhiên (a,b) để 5a +9999 =20b
18) Cho A =\(\dfrac{7^{2016^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)chứng tỏ A là số chẵn.
mn mn mn giúp giúp mình gấp mình sắp đi học rồiiiii
\(2,\\ 3^{n-3}+2^{n-3}+3^{n+1}+2^{n+2}\\ =3^{n-3}\left(1+3^4\right)+2^{n-3}\left(1+2^5\right)\\ =3^{n-3}\cdot82+2^{n-3}\cdot33\)
Vì \(3^{n-3}\cdot82⋮2;⋮3\) nên \(3^{n-3}\cdot82⋮6\)
\(2^{n-3}\cdot33⋮2;⋮3\) nên \(2^{n-3}\cdot33⋮6\)
Do đó tổng trên chia hết cho 6 với mọi \(n\in N\)
Tìm số tự nhiên n thuộc N biết
1) 2n+7 chia hết cho n+1
2) 2n+1chia hết cho 6-n
3) 3n chia hết cho 5-2n
4) 4n+3 chia hết cho 2n-6
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
Tìm số tự nhiên n biết:
a) 2n+3 chia hết cho n+1
b)3n chia hết cho 5-2n
c) 4n+3 chia hết cho 2n+6
tìm số tự nhiên n biết :
a) 2n+1 chia hết cho 6-n
b)3n chia hết cho 5-2n
c) 4n+3 chia hết cho 2n+6
Bài 1: Tìm số tự nhiên n để:
a) (n+5 ) chia hết cho 2
b)(2n +9 chia hết cho (n+1)
c) (3n+5) chia hết cho (n-2)
d) (3n+1) chia hết cho (11-2n)
b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho ( n + 1 )
=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy n thuộc { 1 , 7 }