Do Hơ Nhị cố tình hay Đăm Săn dựa vào bản lĩnh mà đớp được miếng trầu? Tại sao Đăm Săn đớp được miếng trầu?
Sau khi ăn miếng trầu của Hơ-Nhị quăng cho thì Đăm săn như thế nào?
A. Chàng múa khiên đẹp hơn
C. Sức chàng tăng lên gấp bội
C. Sức chàng tăng lên gấp bội
D. Chàng càng mạnh mẽ hơn
Giúp mk với
1. Nêu ý nghĩa của hình ảnh miếng trầu qua đoạn trích chiến thắng MTao MXay
2. Chỉ ra vai trò của ông Trời trong chiến thắng của Đăm Săn
Em tham khảo:
1.
Miếng trầu mang ý nghĩa biểu tượng cho sức mạnh của thị tộc tiếp sức cho người anh hùng. Người anh hùng trong xã hội cổ đại không thể sống tách rời thị tộc.
2.
Vai trò của thần linh (Ông Trời):
+ Đăm Săn nằm mộng thấy ông Trời
+ Ông Trời đưa ra chỉ dẫn, gợi ý “cháu lấy một cái chày mòn ném vào vành tai hắn là được”.
⇒ Thần linh (Ông Trời) ở đây chỉ có vai trò là người đưa ra gợi ý, chứ không phải là người quyết định, làm nên kết quả cuối cùng của cuộc chiến.
Nêu ý nghĩa của chi tiết miếng trầu và ông trời mách kế cho Đăm Săn trong đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây".
Chi tiết miếng trầu và việc ông trời mách kế cho Đăm Săn đều là sự trợ giúp, ủng hộ người anh hùng. Đối với nhân dân thì người anh hùng chiến đấu vì cộng đồng, vì chính nghĩa thì luôn được ủng hộ và trợ giúp.
- Miếng Trầu
+Tượng trưng cho sự chung thủy của người vợ đối vs người chồng
+ Theo tập tục văn hóa Việt Nam ăn trầu bôi răng đen
+ Thể hiện Sự Đoàn kết của người dân tộc Việt Nam
+ Thể hiện con người Việt Nam đi theo chính nghĩa
- Ông trời mách kế ==> chi tiết chày mòn
+ Tượng trưng lực lượng thần linh cũng đi theo chính nghĩa, đi theo anh hùng
+ Con người ai cũng có điểm yếu hãy che dấu điểm yếu của mình phát hiện điểm yếu của đối phương và đánh vào điểm yếu của đối thủ để chiến thắng
+ Luôn đoàn kết luôn Phù trợ cho nhau
Đoạn trích kể về cuộc chiến đấu giành lại vợ của Đăm Săn khi Hơ Nhị bị Mtao Mxây bắt. |
. Vì sao Hơ Nhị và ông trời lại trợ giúp cho Đăm Săn trong cuộc chiến? Theo anh/chị sự trợ giúp này có ý nghĩa như thế nào đối với Đăm Săn?
Tham khảo:
* Hiệp đấu thứ hai: Nhờ miếng trầu của vợ, Đăm săn múa khiên chàng múa trên cao gió như bão, múa dưới thấp gió như lốc, núi ba lần rạn nứt, ba dồi tranh bật rễ,…, đâm trúng kẻ thù nhưng không thủng. Chi tiết miếng trầu là biểu hiện cho sức mạnh cộng đồng. Sức mạnh của Đăm Săn được tương trợ bởi cộng đồng.
⇒ Nổi bật sức mạnh phi thường của Đăm Săn.
* Hiệp đấu thứ ba: Nhờ sự giúp đỡ của ông trời Đăm Săn đã tìm ra điểm yếu và chiến thắng kẻ thù.
Chi tiết sự trợ giúp của ông trời trong đoạn trích cho thấy, ở thời kì này con người và thần linh có liên quan mật thiết với nhau, đó là dấu vết của tư duy thần thoại, tuy nhiên ở thời đại của sử thi thần linh chỉ góp phần tương hỗ, trợ giúp chứ không hoàn toàn quyết định.
⇒ Qua đây vẫn đề cao sức mạnh người anh hùng.
Đọc văn bản:
Tôi tớ đem trải dưới một chiếu trắng, trải lên trên một chiếu đỏ làm chỗ ngồi cho nhà tù trưởng. Rồi họ đem ra thuốc sợi cả hòm đồng, thuốc lá cả sọt đại, trầu vỏ cả gùi to. Không còn sợ thiếu thuốc, thiếu trầu cho Đăm Săn ăn, hút. Họ đốt một gà mái ấp, giết một gà mái đẻ, giã gạo trắng như hoa êpang, sáng như ánh mặt trời, nấu cơm mời khách. Họ đi lấy rượu. Đem ra một ché tuk da lươn, một ché êbah Mnông, trên vẽ hoa kơ ŭ, dưới lượn hoa văn, tai ché hình mỏ vẹt xâu lỗ. Đó là những cái ché ngã giá phải ba voi. Ai đi lấy nước cứ đi lấy nước. Ai đánh chiêng cứ đánh chiêng, ai cắm cần cứ cắm cần. Cần cắm rồi người ta mời Đăm Săn ngồi vào uống. Vừa uống vừa nói chuyện
Dăm Par Kvây: Ơ diêng, rượu tôi đã cột, gà tôi đã đốt, cơm tôi đã dọn trong mâm đồng chậu thau, xin mời diêng đến ăn. Xin hỏi diêng đi có việc gì? Phải chăng đã có kẻ đến đánh diêng tại nhà, vây diêng tại làng, bắt hết trai gái làng diêng đi rồi sao?
Đăm Săn: Không phải thế đâu diêng ơi. Tôi đi đây chẳng vì chuyện này, cũng không vì việc nọ. Tôi đến rủ diêng, muốn cùng diêng mặt giáp mặt bàn xem chúng ta đi bắt nữ Thần Mặt Trời có được hay không?
Dam Par Kvây: Ấy chết diêng ơi. Rừng này nhiều cọp, đường này nhiều rắn. Không ai vào bắt nữ Thần Mặt Trời được đâu. Đường đi hái cà người ta trồng chông lớn. Đường đi hái ớt người ta trồng chông nhỏ. Người lớn đi chết đằng người lớn, nhà giàu đi chết đằng nhà giàu. Dũng tướng đi chết đằng dũng tướng.
Đăm Săn: Người dũng tướng chắc chết mười mươi vẫn không lùi bước, há cũng không vào đó được sao? (Ông Du, ông Diê nghe được liền quất cho Đăm Săn một roi vào người) Yiêng không cho tôi đi tôi cũng mặc. Tôi đã mang theo đây các thứ ngải đã từng giúp ông chúng tôi chiến thắng, những ngải cho sức mạnh, chém tê giác dưới vực, giết hùm beo trên rừng. Để xem tê giác, hùm beo có chết dưới mũi giáo lưỡi gươm của Đăm Săn này không? Dù diêng có bảo đường đi lắm rết nhiều bọ cạp, núi rừng đầy tê giác, hùm beo, chưa từng có ai đi vào đó, tôi cũng không nghe diêng đâu.
(Trích Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, Sử thi Đăm Săn)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản?
.........................................................................................................................................................................
Câu 2. Trong văn bản người kể chuyện là ai?.
........................................................................................................................................................................
Câu 3. Diêng không cho tôi đi tôi cũng mặc. Tôi đã mang theo đây các thứ ngải đã từng giúp ông chúng tôi chiến thắng, những ngải cho sức mạnh, chém tê giác dưới vực, giết hùm beo trên rừng. Để xem tê giác, hùm beo có chết dưới mũi giáo lưỡi gươm của Đăm Săn này không? Dù yiêng có bảo đường đi lắm rết nhiều bọ cạp, núi rừng đầy tê giác, hùm beo, chưa từng có ai đi vào đó, tôi cũng không nghe Diêng đâu.
Lời đối thoại trên của Đăm Săn có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật?
............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................
Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Đường đi hái cà người ta trồng chông lớn. Đường đi hái ớt người ta trồng chông nhỏ. Người lớn đi chết đằng người lớn, nhà giàu đi chết đằng nhà giàu. Dũng tướng đi chết đằng dũng tướng”.
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 5. Việc đi bắt Nữ thần Mặt Trời của Đăm Săn có ý nghĩa gì??
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Câu 6: Qua đoạn trích trên, anh/chị chỉ ra những nét văn hóa trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng của người Ê-đê xưa?
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
6. Theo bạn, trong Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời, việc tác giả nói nhiều về nhân vật nữ thần Mặt Trời có làm mờ đi tính cách anh hùng của Đăm Săn trong văn bản hay không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời.
Lời giải chi tiết:
Trước một nữ thần uyển chuyển, thướt tha “như diều bay ó liệng, nước lững lờ trôi cũng không bằng”, Đăm Săn không hề tỏ ra bối rối mà vẫn hiên ngang, giữ vững khí chất của một vị tù trưởng, một vị anh hùng: “Tôi là lưỡi dao đã vướng cán, là lưỡi dao đã có tay cầm’’. “Tôi rạch rừng, tôi giết tê giác trong thung, giết cọp bao trong núi, chém ma thiên quỷ ác”. Như vậy, có thể thấy rằng, việc tác giả nói nhiều về nữ thần Mặt trời không làm mờ đi tính cách anh hùng của Đăm Săn, mà từ đó vẻ đẹp anh hùng của Đăm Săn càng được tôn lên và rõ nét hơn.
Theo bạn, trong Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời, việc tác giả nói nhiều về nhân vật nữ thần Mặt Trời có làm mờ đi tính cách anh hùng của Đăm Săn trong văn bản hay không? Vì sao?
Theo em, việc tác giả nói nhiều về nữ thần Mặt trời không làm mờ đi tính cách anh hùng của Đăm Săn, mà từ đó vẻ đẹp anh hùng của Đăm Săn càng được tôn lên và rõ ràng hơn, mạnh mẽ hơn.
tại sao nói truyện đăm săn được xếp vào thể loại sử thi