Một người muốn thiết kế một bảng hiệu gồm một hình vuông nội tiếp một đường tròn bán kính R = 3 cm (Hình 12). Tính diện tích hình vuông đó.
Tính diện tích lớn nhất S m a x của một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6 cm nếu một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính của hình tròn mà hình chữ nhật đó nội tiếp
A. S m a x = 36 πcm 2
B. S m a x = 36 c m 2
C. S m a x = 96 πcm 2
D. S m a x = 18 c m 2
Tính diện tích lớn nhất S max của một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6 c m nếu một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính của hình tròn mà hình chữ nhật đó nội tiếp.
A. S max = 36 π c m 2
B. S max = 36 c m 2
C. S max = 96 π c m 2
D. S max = 18 c m 2
Đáp án B
Dựng hình như hình vẽ. Đặt M N = 2 x ⇒ N P = R 2 − x 2
Khi đó S = 2 x . R 2 − x 2 ≤ R 2 − x 2 + x 2 = R 2
Vậy S max = 36 c m 2
Cho tam giác đều và hình vuông cùng nội tiếp một hình tròn sao cho một cạnh của tam giác đều song song với một cạnh của hình vuông. Lập công thức tính diện tích phần giao nhau giữa tam giác đều và hình vuông khi biết bán kính r của đường tròn.
Cho tam giác đều và hình vuông cùng nội tiếp một hình tròn sao cho một cạnh của tam giác đều song song với một cạnh của hình vuông. Lập công thức tính diện tích phần giao nhau giữa tam giác đều và hình vuông khi biết bán kính r của đường tròn.
a/ Viết công thức tính diện tích hình tròn ( Viết kí hiệu) b/ Một hình tròn có bán kính 6 cm. Tính diện tích hình tròn đó b/ Một hình tròn có đường kính 10 dm. Tính diện tích hình tròn đó
a)S=2x\(\pi\)xR
b)S=2x3,14x6=37,68
c)S=10x3,14=31,4
a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kinh R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
Hướng dẫn trả lời:
a) Dùng êke ta vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm như sau:
- Vẽ AB = 4cm.
- Vẽ BC ⊥ AB và BC = 4cm
- Vẽ DC ⊥ BC và DC = 4cm
- Nối D với A, ta có AD ⊥ DC và AD = 4cm
b) Tam giác ABC là tam giác vuông cân nên AB = BC.
Áp dụng định lí Py – ta – go trong tam giác vuông ABC, ta có:
AC2=AB2+BC2=2AB2⇔AC2=2.42=32⇒AC=√32=4√2AC2=AB2+BC2=2AB2⇔AC2=2.42=32⇒AC=32=42
Vậy AO=R=AC2=4√22=2√2AO=R=AC2=422=22
Vậy R = 2√2 cm
c) Vẽ OH ⊥ Dc. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OH. Đó là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD
Ta có: OH=AD2=2(cm)OH=AD2=2(cm)
Vậy r = OH = 2cm
Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ.
Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện đi qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ.
Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện đi qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ.
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm.
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
a) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4cm.
b) Vẽ hai đường chéo AC và BD. Chúng cắt nhau tại O.
Đường tròn (O; OA) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.
Ta có:
(cm)
⇒ R = OA = AC/2 = 2√2 (cm).
c) Gọi H là trung điểm AB.
(O ; OH) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
r = OH = AD/2 = 2cm.