Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lamthuy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:24

Hội lồng tồng

- Thời gian tổ chức; từ sau tết Nguyên đán đến hết tết Thanh minh.

- Địa điểm tổ chức: đình

- Vùng miền có lễ hội: vùng Việt Bắc.

- Phần cúng tế - lễ: 

+ Dân làng mang cỗ đến cúng thần nông

+ Trưng bày những sản phẩm nông nghiệp như gà thiến béo, lợn quay, các thứ bánh trái,... được trình bày đẹp mắt

- Phần vui chơi - hội:

+ Trò chơi ném còn

+ Múa sư tử

+ Hát lượn, hát đối đáp.

Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
10 tháng 3 2022 lúc 14:09

D

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
10 tháng 3 2022 lúc 14:09

D

Lê Minh Bảo Trân
10 tháng 3 2022 lúc 14:10

D

Trần Đình Nguyên
Xem chi tiết

a) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất

b) Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ  ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

c) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,… là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.

HT

Khách vãng lai đã xóa

Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?

Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Trang chủ » Lớp 4 » Lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.

Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.

Một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết là:

Hội Lim (Bắc Ninh)Hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội)Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội)Hội gò Đống Đa (Hà Nội)Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương)Lễ hội đền Trần (Nam Định)…
Khách vãng lai đã xóa
thiiee nè
Xem chi tiết
亗ṧℏ!ღ
29 tháng 4 2022 lúc 20:18

Songkran là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan. Songkran được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-15/4 theo dương lịch) để đón năm mới. Đây là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính. 

Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành được tổ chức. Ngoài ra, người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặc các trang phục nhiều màu sắc. Đặc biệt, trong tết Songkran, người dân sẽ té nước lên nhau bằng xô, súng phun nước, bóng... những người càng được té nhiều nước càng may mắn.

nếu ko hợp vs bn thì mong bn thông cảm

Thư Trần Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 19:18

Tham khảo: 

Những ngày hội làng luôn là những ngày em mong đợi nhất. Bởi trong đó có những hoạt động em rất thích, đó là đấu vật. Mỗi keo vật luôn làm cho mỗi người cảm giác hào hứng, thích thú.

Ngày hội được tổ chức hàng năm ở quê em mỗi dịp xuân về. Mọi người thi nhau đi trẩy hội và xem những trò chơi dân gian hấp dẫn. Trong đó phần đấu vật được mọi người mong đợi và xem nhiều nhất. Các đô vật thường là người làng hoặc từ các làng bên cạnh. Em còn nhớ như in những hình ảnh của keo vật ở chung kết hội làng năm nay.

Trước khi bắt đầu trận đấu vật, người trọng tài và hai đô vật có màn chào hỏi ngay trên bục đấu và chào tất cả mọi người đang theo dõi. Phía ngoài sân đấu mọi người hò reo cổ vũ để trận đấu được bắt đầu. Khi trọng tài ra hiệu keo vật bắt đầu thì cả hai đô vật bắt đầu tập trung cao độ để nắm bắt điểm yếu của đối phương. Từng bước di chuyển nhẹ nhàng của người này là sự cảnh giác của người kia. Cuộc chạm trán bắt đầu khi những cả hai đô vật cùng tiến về phía nhau dùng những động tác chủ yếu là kéo và nắm. Những màn vật lộn của hai đô vật thu hút rất đông đảo bà con đến cổ vũ. Cả hai đều khoe sự săn chắc, dẻo dai trong từng động tác của mình.

Đấu vật đã làm cho không khí của lễ hội thêm sôi động hơn, hấp dẫn hơn bởi những màn trình diễn ấn tượng từ các đô vật. Qua đó, khích lệ tinh thần thể thao của mỗi người. Mỗi màn đấu là một màn đọ sức gay cấn và cam go tạo sự thích thú và phấn chấn cho mỗi người xem.

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
Phạm Hà Trang
4 tháng 5 2016 lúc 21:40

ĐÂY LÀ CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ Ạ?

 

Nguyễn Na By
5 tháng 5 2016 lúc 6:51

Làm bằng tiếng anh nha.

Đây là chọn một trong hai đề

lamthuy
Xem chi tiết

BN THAM KHẢO:

Từ khi sinh Gióng ra,tôi rất lấy làm lạ vì thằng bé lên ba vẫn chưa biết nói,cười hay đi.Suốt ngày Gióng chỉ nằm một chỗ,cho ăn thì ăn,cho uống thì uống chứ không chạy nhảy nô đùa như bạn bè đồng trang lứa.Tôi cũng lo lắm nhưng cũng chẳng biết làm thế nào.Năm ấy,giặc Ân xâm lược nước tôi.Chúng đi đến đâu là tàn phá đến đó.Đâu đâu cũng tràn ngập cảnh đau thương.Thấy tình thế đất nước ngày một tồi tệ,nhà vua đã cử sứ giả xuống các làng bản tìm người tài cứu nước.Khi sứ giả đi đến làng tôi rao,Gióng bỗng cất tiếng nói:"Mẹ ơi,mẹ gọi sứ giả vào đây cho con!".Nghe thấy thế,tôi vừa ngạc nhiên,vừa nơm nớp lo sợ nhưng vẫn làm theo lời con.Vừa thấy sứ giả,thằng bé đứng bật dậy,nói:"Ông về bảo nhà vua rèn cho tôi một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một áo giáp sắt,tôi đánh đuổi giặc cho."

Khách vãng lai đã xóa
Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
10 tháng 3 2022 lúc 14:14

D

Admin
10 tháng 3 2022 lúc 14:16
 

Nội dung “nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết” thường nằm trong phần nào của bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa hoặc một lễ hội dân gian)?

 

 

A. phần đầu của thân bài

B. phần cuối của thân bài

 

 

C. phần mở bài

D. phần kết bài

 

chúc em học tốt nhé 

@Admin

Hải Vân
10 tháng 3 2022 lúc 14:20
 

Nội dung “nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết” thường nằm trong phần nào của bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa hoặc một lễ hội dân gian)?

 

 

A. phần đầu của thân bài

B. phần cuối của thân bài

 

 

C. phần mở bài

D. phần kết bài

 

 

D