Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 15:22

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

Đây là hình tròn tâm O.

- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.

- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Đây là hình tròn tâm I

- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là: MN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OPGiải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là PQ Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

hường diệu
Xem chi tiết
Trang candy
Xem chi tiết
võ đặng phương thảo
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
13 tháng 9 2015 lúc 2:09

1.  Vì \(C,D\) nằm trên đường tròn đường kính \(AB\to BD\perp FA,AC\perp BF\to H\) là trực tâm tam giác \(ABF\to FH\perp AB.\)

2. Do tam giác \(ABF\)  có \(BD\) vừa là đường cao, vừa là đường phân giác, suy ra \(\Delta ABF\) cân ở \(B.\) Suy ra \(D\) là trung điểm \(FA.\)  Vì \(FH\parallel AE\to\frac{DH}{DE}=\frac{DF}{DA}=1\to AEFH\) là hình bình hành. Do hình bình hành này có hai đường chéo vuông góc với nhau nên \(AEFH\) là hình thoi. 

3.  Vì \(\angle ABC=60^{\circ}\to\Delta ABF\) là tam giác đều, suy ra  \(AF=AB=2R\). Mặt khác, \(BD=AB\cdot\cos30^{\circ}=2R\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}.\) Mà \(H\) là trực tâm tam giác đều \(ABF\to HD=\frac{1}{3}BD=\frac{R\sqrt{3}}{3}\to EH=\frac{2R\sqrt{3}}{3}.\)

Vậy diện tích tứ giác \(AEFH\) bằng \(\frac{1}{2}\cdot EH\cdot AF=\frac{1}{2}\cdot\frac{2R\sqrt{3}}{3}\cdot2R=\frac{2R^2\sqrt{3}}{3}.\)

Nguyễn Thị Mai Hạnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:48

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2019 lúc 2:43

Đáp án B

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Gia Huy
Xem chi tiết