Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 3 2021 lúc 14:00

A B C D M O

a/ Ta có

\(AD\perp OA\) (AD là tiếp tuyến)

O là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) => AO là trung tuyến của \(\Delta ABC\Rightarrow BC\perp AO\)  (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)

=> AD//BC (cùng vuông góc với OA); mà AD=BC (gt) => ABCD là hình bình hành ( Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

b/ Do ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường

Mặt khác ta cũng có OM đi qua trung điểm của AC (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn thì vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm)

=> AC; BD; OM đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:40

) Có:

a) 

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:48

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
A Lô Ha
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Flower in Tree
30 tháng 11 2021 lúc 10:36

Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.

CC' giao MN tại I

Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC

=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'

hay C'I//PM

C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)

Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.

Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN

=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)

Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)

Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)

Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).

Bạn dựa theo dạng này

Khách vãng lai đã xóa
pewpew
30 tháng 11 2021 lúc 10:31

Vậy B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳngAC (1)
Tương tự ta có AD=CD (gt)
Vậy D nằm trên đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra BD là đường trung trực của AC (đpcm)

b,ΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒ˆBAD=ˆBCDΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒BAD^=BCD^

Ta lại có :

ˆBAD+ˆBCD=3600−ˆB−ˆDBAD^+BCD^=3600−B^−D^

=3600−1000−700=1900=3600−1000−700=1900

do đó :ˆA=ˆC=1900:2=950

Khách vãng lai đã xóa
〖☠ 🖤 ​​~ Mikey⁀ღ★:〗
30 tháng 11 2021 lúc 10:32

A=950

HT

@Trọng 

Khách vãng lai đã xóa
Thư Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 3:35

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Sainin Pro
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
17 tháng 5 2022 lúc 7:25

 

Tham kHẢO 1;

- Vẽ hình đúng để làm được ý a

[Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 có đáp án (6 đề)

0,25

 

 

 

 

a) (1 điểm)

- Chỉ ra được tứ giác DEBF là hình bình hành

 

1.0

b) (0,75 điểm). Gọi O là giao điểm của AC và BD

- Chỉ ra trong hbh ABCD có O là trung điểm O của AC và BD  (1)

- Chỉ ra trong hbh có BD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của EF      (2)

- Từ (1) và (2) ⇒ đpcm

 

0.25

 

0.25

0.25

c) (1 điểm)

- Chỉ ra được M là  trọng tâm của ΔABD ⇒ OM = [Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 có đáp án (6 đề)OA

- Chỉ ra được N là trọng tâm của ΔBCD ⇒ ON = [Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 có đáp án (6 đề)OC

- Mà OA = OC ⇒ OM = ON 

⇒ đpcm

Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 20:57

a: Xét tứ giác AKCI có 

AK//CI

AI//CK

Do đó: AKCI là hình bình hành

Gà
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 15:52

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 21:50

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
31 tháng 3 2020 lúc 15:55

Bài 4:

Khách vãng lai đã xóa