Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 1 2021 lúc 19:54

Vẽ đường kính AK

+) Dễ có: ^KBC = ^KAC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KC) (1)

+) ^ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^ABK = 900

 Có: ^KBC + ^CBA = ^ABK = 900 (cmt)

       ^BAH + ^CBA = 900 (∆ABH vuông tại H)

Từ đó suy ra ^KBC = ^BAH                                                    (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^BAH = ^KAC hay ^BAH = ^OAC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 1 2021 lúc 20:15

Kẻ đường kính AE của đường tròn ( O) . Ta thấy \(\widehat{ACE}=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{AEC}=90^o\) (1)

Theo gt, ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^O\) (2)

Lại có: \(\widehat{AEC}=\widehat{ABC}\) (3)

Từ (1), (2), (3) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
19 tháng 2 2021 lúc 10:02

có AEC = ABC ( góc nội tiếp chắn cung AC) 

mà AHB = AEC ( =90 độ ) 

nên tam giác ABH ~ tam giác AEC

=> BAH = EAC=OAC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị NGọc Ánh
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 13:40

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ADC}\)(1)

Xét (O) có 

ΔADC nội tiếp đường tròn(A,D,C∈(O))

AD là đường kính(gt)

Do đó: ΔADC vuông tại C(Định lí)

Suy ra: \(\widehat{DAC}+\widehat{ADC}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Ta có: ΔABH vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAH}=\widehat{DAC}\)(đpcm)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 21:55

a) Ta có B,C,F,E cùng thuộc đường tròn (O) => tứ giác BCEF nội tiếp

BCEF là hình thang cân

b) Ta có góc BAE = 90 độ - góc ABC = 90 độ  - góc AFC = góc CAF

Suy ra: góc BAE = góc CAF

c) Ta có BH⊥AC

CF⊥AC

Suy ra BH//CF(1)

 CH//BF(2)

Từ (1),(2)⇒tứ giác BHCF là hình bình hành

Mà I là trung điểm của BC

Suy ra I là trung điểm của HF hay I,H,F thẳng hàng

Shelby Foxby
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 7:35

1). Gọi DE cắt (O) tại P khác D. Do AD là đường kính của (O), suy ra A P D ^ = 90 0 , mà A H E ^ = 90 0 ( do  H E ∥ B C ⊥ H A  ), nên tứ giác APEH nội tiếp.

Ta có A P H ^ = A E H ^  (góc nội tiếp)

= A C B ^ H E ∥ B C = A P B ^ (góc nội tiếp)

⇒ P H ≡ P B

2). Ta có H P ⊥ A C ⇒ A E H ^ = A H P ^ = A E P ^  

Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của tam giác DEF

Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của tam giác DEF

Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của tam giác DEF

3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong.

Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra  E I ⊥ A C ⇒ E I ∥ H B

Tương tự F I ∥ H C ;   E F ∥ B C ⇒ Δ I E F   v à   Δ H B C có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 8:02

b) Vì AHIO là hình bình hành nên OI = AH = 2OM

Gọi P là trung điểm OC PJ là trung trực OC PJ OC.

Có OM là trung trực BC OM BC. Suy ra

Δ O J P ~ Δ O C M ( g . g ) ⇒ O J O C = O P O M ⇒ O J . O M = O C . O P ⇒ O J .2 O M = O C .2 O P ⇒ O J . O I = O C . O C = R 2

Lee Hieu
Xem chi tiết
mokona
21 tháng 1 2016 lúc 1:28

ko làm đc! tui mới lớp 6 thui

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:29

loading...

Trần Thu Thảo
Xem chi tiết
vanthoi
Xem chi tiết