Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:09

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:

\(OA = OB( = R)\)

OM chung

AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)

Mà tia OM nằm trong góc xOy

Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.

nguyễn hồng nhung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
10 tháng 10 2023 lúc 10:37

Vì C thuộc đường tròn tâm A bán kính 3 cm nên AC=3 cm.

Vì C thuộc đường tròn tâm B bán kính 3 cm nên BC=3 cm.

Vậy ba cạnh của tam giác bằng nhau.

Ba góc của tam giác bằng nhau và bằng \(60^0\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 17:01

 

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

    OB = OA (bán kính)

    AC = BC (gt)

    OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

nên OC là tia phân giác của góc xOy.

Xem chi tiết
Ngọc ツ
17 tháng 2 2018 lúc 22:15

chiu nặng chịu

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:49

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Duong Trinh
1 tháng 4 2016 lúc 18:12

+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5cm

- Hai cung tròn tâm B. tâm C cắt nhau tại điểm A

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC ta được tam giác ABC

góc BAC= , góc ABC= , góc ACB=

đợi chút

dinh duc thang
1 tháng 4 2016 lúc 18:16

trả lời bá đạo giữ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:47

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Khách vãng lai đã xóa