Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc 63°? Vì sao?
a) sin27°; b) cos27°; c) tan27°; d) cot27°.
Cho tam giác ABC vuông tại A , trong đó có AB bằng 6 , AC = 8cm . Tính các tỉ số lượng giác của góc B . Từ đó tính các tỉ số lượng giác của góc B
P/s : Mình rất ngu phần tỉ số lượng giác nên bạn nào biết thì giúp mình nhé <3
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=10\)
\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\) \(\Rightarrow\)\(cosC=\frac{4}{5}\)
\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\) \(\Rightarrow\) \(sinC=\frac{3}{5}\)
\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\) \(\Rightarrow\)\(cotC=\frac{4}{3}\)
\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\) \(\Rightarrow\)\(tanC=\frac{3}{4}\)
Cảm ơn nhiều nhé ^^ . mình rất ngu toán . Được bạn giúp thật tốt quá
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC = 10 ( cm )
Ta có : \(sin \widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=0,8\)
\(\cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=0,6 \)
\(tg \widehat{B}=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)
\(cotg \widehat{B}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)
Vài tam giác ABC vuông tại A nên ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
Suy ra : \(\sin\widehat{C}=\cos\widehat{B}=0,6\) \(\cos\widehat{C}=\sin\widehat{B}=0,8\)
\(tg \widehat{C} =cotg \widehat{B} =\frac{3}{4}\) \(cotg \widehat{C}=tg \widehat{B}=\frac{4}{3}\)
Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo:
a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C;
b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
sinB = b/a; cosB = c/a; tgB = b/c; cotgB = c/b
sinC = c/a; cosC = b/a; tgC = c/b; cotgB = b/c
a) b = a.(b/a) = a.sinB = a.cosC
c = a. (c/a) = a.cosB = a.sinC
b) b = c. (b/c) = c.tgB = c.cotgC
c = b.(c/b) = b.cotgB = b.tgC
Câu 1 : Cho DABC vuông tại A, có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Câu 2 : Cho các tỉ số lượng giác sau: sin250, cos350, sin190, sin470, cos620. a/ Hãy viết các tỉ số lượng giác cosin thành các tỉ số lượng giác sin. b/ Sắp xếp các tỉ số lượng giác đã cho theo thứ tự tăng dần (có giải thích).
Câu 3 : Giải tam giác DEF vuông tại D, biết rằng DE = 5cm, DF = 9cm.Tính EF, góc E, góc F.
Câu 4 : Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết rằng BH = 64cm, HC = 225cm a/ Tính độ dài các cạnh AB, AC, AH. b/ Tính các góc nhọn B và C.
Câu 1:
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{12}{13}\)
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{5}{13}\)
\(\tan\widehat{B}=\dfrac{12}{5}\)
\(\cot\widehat{B}=\dfrac{5}{12}\)
Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 ° : sin 75 ° , cos 53 ° , sin 47 ° 20 ' , tg 62 ° , cotg 82 ° 45 '
Vì 75 ° + 15 ° = 90 ° nên sin 75 ° = cos 15 °
Vì 53 ° + 37 ° = 90 ° nên cos 53 ° = sin 37 °
Vì 47 ° 20 ' + 42 ° 40 ' = 90 ° nên sin 47 ° 20 ' = cos 42 ° 40 '
Vì 62 ° + 28 ° = 90 ° nên tg 62 ° = cotg 28 °
Vì 82 ° 45 ' + 7 ° 15 ' = 90 ° nên cotg 82 ° 45 ' = tg 7 ° 15 '
Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo:
Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
sinB = b/a; cosB = c/a; tgB = b/c; cotgB = c/b
sinC = c/a; cosC = b/a; tgC = c/b; cotgB = b/c
b = a.(b/a) = a.sinB = a.cosC
c = a. (c/a) = a.cosB = a.sinC
Biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45dộ
Sin 55độ; cos 63dộ; sin 80độ 15 phút; tan 87dộ; cot 82độ 43 phút
sin 55độ=cos 35độ
cos 63độ=sin 27độ
sin 80độ 15p=cos 9độ 45p
tan 87độ=cotg 3độ
cotg 82độ 43p= tan 7độ 17p
Viết tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 độ
bài 1) Bạn cần nhớ hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia.
Chẳng hạn ^A + ^B = 90 độ thì sinA=cosB; tgA=cotgB.
Như vậy sin 60 độ ; cos 75 độ ; sin 52độ 30phút ; cotg 82 độ ; tg 80 độ
viết thành: cos 30độ; sin 15độ; cos 37do30phút; tg8độ; cotg 10độ.
Bài 2: dựng góc nhọn a biết
a) sina = 2/3:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=2 đơn vị độ dài
- Dựng cung trong tâm A, bán kính 3 đơn vị độ dài
cung tròn này cắt Oy tại B.
- Nối A với B, ta được góc OBA = a cần dựng.
b) cosa = 0,6 = 3/5:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài
- Dựng cung trong tâm A, bán kính 5 đơn vị độ dài
cung tròn này cắt Oy tại B.
- Nối A với B, ta được góc OAB = a cần dựng.
c) tga = 3/4:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài;
lấy B trên Oy sao cho OB = 4 đơn vị độ dài
- Nối A với B, ta được góc OBA = a cần dựng.
d) cotga = 3/2:
- dựng góc vuông xOy và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- lấy A trên Ox sao cho OA=3 đơn vị độ dài;
lấy B trên Oy sao cho OB = 2 đơn vị độ dài
- Nối A với B, ta được góc OAB = a cần dựng.
Mình cũng học lớp 9 như bạn, chúc bạn học giỏi.
Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo:
Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
b = c. (b/c) = c.tgB = c.cotgC
c = b.(c/b) = b.cotgB = b.tgC
BÀI 1: Cho , đường cao DH, biết DE= 15cm, DF= 20cm. a) Tính EF, DH, EH, FH.
b)Tính các tỉ số lượng giác của góc E rồi suy ra các tỉ số lượng giác của góc F tính sao các bn