Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Chúa hề
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
15 tháng 8 2021 lúc 14:28

Tham khảo:

Tập trung là khả năng để hướng trực tiếp sự chú ý đến một tư tưởng duy nhất hay một đối tượng hoặc một việc đang làm như là đọc sách, nghe nhạc, rửa bát, chuyện trò hay giải quyết vấn đề chuyên môn, nghề nghiệp. Song song với sự tập trung là sự loại bỏ hoàn toàn những đối tượng khác ra khỏi nhận thức. Có thể coi tập trung là một sự lựa chọn, ta chọn điều này đồng nghĩa với việc ta loại bỏ những thứ còn lại. Và việc hoàn toàn tập trung giống như là bạn hoàn toàn lựa chọn một thứ và không vấn vương đến lựa chọn khác nữa. Chắc hẳn các bạn đều đã từng làm thí nghiệm này, đó là lấy một kính hội tụ (gương lồi) đốt cháy một mảnh giấy khi ánh sáng của mặt trời được tập trung trên nó. Lửa chỉ có thể bùng lên khi tia nắng được hội tụ trên một điểm nhỏ. Khi kính hội tụ bị dời đi xa quá hay gần quá mảnh giấy, tia sáng không thể tập trung đủ và không có điều gì xảy ra. Kinh nghiệm này diễn tả một cách rõ ràng năng lực của tập trung. Sự tập trung đầu óc là thành phần quan trọng cấu thành trí tuệ của chúng ta, bởi nếu không có nó thì sự phát triển bản thân mỗi con người rất khó có thể được thực hiện. Có thể coi năng lực tập trung là năng lực cơ bản nhất của não bộ, là nền tảng để ta thực hiện các năng lực khác như ghi nhớ, quan sát, tư duy, giải quyết vấn đề, phán đoán nhanh nhạy… Nó hỗ trợ trong việc nghiên cứu và thấu hiểu nhanh hơn, cải thiện trí nhớ, và giúp cho việc chú tâm trên bất cứ nhiệm vụ, công việc, hành vi hay mục tiêu nào, và đạt đến những điều ấy một cách dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.

XThảo
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
13 tháng 10 2017 lúc 15:24

Lê Tán Gia Hoàng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
25 tháng 3 2023 lúc 10:24

Hiện nay, vấn đề về ô nhiễm môi trường đang trở thành một trong những vấn đề cấp bách nhất của thế giới. Hậu quả của môi trường ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến con người mà còn ảnh hưởng đến thực tế vật chất và tầng ôzone.

Tình trạng môi trường ô nhiễm xảy ra từ rất lâu và ngày càng gia tăng. Thực tế cho thấy, việc ô nhiễm môi trường gây ra rất nhiều tác động tiêu cực đối với cuộc sống của con người. Tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người ngày càng nặng nề. Những bệnh về đường hô hấp, ung thư và các bệnh lý khác liên quan đến ô nhiễm môi trường đang tăng cao.

Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần thay đổi phong cách sống của mình. Đó là sử dụng những đồ vật thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng nhựa, sách vở, quà tặng,..và những đồ sử dụng chỉ được sử dụng một lần. Ngoài ra, cần giáo dục cho mọi người nhận thức về ô nhiễm môi trường bằng cách thông báo cho mọi người tự giác thực hành giảm thiểu rác thải, sử dụng phương tiện tiện ích công cộng hoặc sử dụng xe điện.

Trên thực tế, ô nhiễm môi trường đang trở thành một trong những vấn đề đáng sợ nhất của thế giới và đang có những biện pháp tích cực để giải quyết tình trạng này. Chúng ta cần đóng góp lực lượng của mình để bảo vệ môi trường và từ đó bảo vệ sức khỏe của mình và tương lai của thế giới.

MaiHeti
Xem chi tiết
ngô lê vũ
23 tháng 3 2022 lúc 10:01

tham khảo link

https://hoatieu.vn/viet-bai-van-trinh-bay-y-kien-ve-mot-hien-tuong-van-de-ma-em-quan-tam-213171

nhiều bài ở đó lắm

Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khang 6a2
16 tháng 5 2022 lúc 21:37

Mọi người giúp mình với ↑↑↑

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
16 tháng 5 2022 lúc 21:44

cho mk xin 1 ví dụ về hiện tượng trong trường đi ạ ,để mình triển khai nó thành đoạn văn chứ mk bị bí ý tưởng

Đoàn Gia Khang 6a2
16 tháng 5 2022 lúc 21:47

Ok bạn

bạn làm bạo lực học đường hoặc gian lận trong kì thi.

 

Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 9:58

Refer:

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị. Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường. Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp tới các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

Đoàn Gia Khang 6a2
17 tháng 5 2022 lúc 10:00

Ngày mai mình thi rồi mọi người giúp mình với .Viết đoạn văn 5-7 câu thôi nhé.

 

animepham
17 tháng 5 2022 lúc 10:00

tham khảo

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị. Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường. Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp tới các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

  

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 1 lúc 12:42

                             Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

                                  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                                      Mai Châu, ngày 25 tháng 04 năm 2022

                                     BẢN TƯỜNG TRÌNH

           Về việc xảy ra vụ lộn xộn trong lớp ngày 25 tháng 04 năm 2022

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Ninh Hiệp

Tên em là: Đoàn Thu Mai, lớp trưởng lớp 7E trường THCS Ninh Hiệp.

Ngày 25 tháng 04 năm 2022 vừa qua, tại phòng học lớp 7E xảy ra một vụ lộn xộn, thay mặt tập thể lớp, em xin tường trình lại vụ việc như sau:

Vào khoảng 8h15' ngày 25 tháng 04 năm 2022, vào thời gian nghỉ 5' giữa tiết 2 (môn Văn học) và tiết 3 (môn Địa lý), khi cô giáo vừa rời lớp, bạn Nguyễn Hải Ninh, học sinh, lớp 7E muốn mượn sách của bạn Phạm Thu Lan, học sinh lớp 7E để chép bài vì trong giờ bạn Hải Ninh không chú ý nghe giảng. Nhưng vì cách mượn sách của bạn Hải Ninh cộc cằn, lại có ý giật quyển vở trên tay bạn Thu Lan khiến bạn Lan tức giận, không cho bạn Ninh mượn sách. Hai bạn đã xảy ra xô xát vì không ai chịu nhịn ai.

Em xin cam kết những điều em nêu trên là đúng sự thực. Nếu sai, em xin chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường.

                                                                           Người viết tường trình

                                                                                           Mai