Nhận xét về cách quan sát, miêu tả cảnh vật của nhân vật “tôi” trong mười dòng thơ đầu.
Nhận xét về cách quan sát, miêu tả thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của Nguyễn Trãi trong bài thơ Dục Thúy sơn hoặc Bảo kính cảnh giới - bài 43.
- Cách quan sát, miêu tả thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của Nguyễn Trãi trong bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 43:
- Cách miêu tả thiên nhiên:
+ Sử dụng nhiều động từ: đùn đùn (dồn dập tuôn ra), giương (giương rộng ra), phun, tiễn (ngát, nức)
+ Tác giả không chỉ cảm nhận bức tranh ngày hè bằng thị giác mà còn bằng thính giác và khứu giác.
⇒ Gợi tả sức sống căng đầy chất chứa từ bên trong tạo vật, tạo nên những hình ảnh mới lạ, gây ấn tượng.
- Cách miêu tả cảnh sinh hoạt.
+ Sử dụng các từ láy mô tả âm thanh: lao xao, dắng dỏi.
⇒ Từ cảnh sinh hoạt, tác giả bày tỏ nỗi trăn trở về thời cuộc về đất nước và cuộc sống của nhân dân. Một vị đại quan luôn dành sự ưu ái cho nhân dân.
6. Nhận xét về cách quan sát, miêu tả thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của Nguyễn Trãi trong bài thơ Dục Thúy sơn hoặc Bảo kính cảnh giới - bài 43.
- Cách quan sát của tác giả vô cùng tỉ mỉ kết hợp bởi nhiều giác quan khác nhau: thị giác, khướu giác, thính giác...
- Tác giả dùng điểm đặc trưng để gợi ra khung cảnh ngày hè tươi đẹp
- Cảnh sinh hoạt được hiện lên tràn đầy sức sống, vui vẻ và sôi nổi
- Xác định thời gian và địa điểm mà tác giả quan sát và miêu tả Cô Tô sau trận bão.
- Cảnh vật được miêu tả chi tiết như thế nào? Con có nhận xét gì về trình tự miêu tả và cách dùng từ ngữ của tác giả khi miêu tả?
- Để miêu tả toàn cảnh Cô Tô sau trận bão tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Em có nhận xét gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật của nhân vật “tôi”?
Tác giả đã thể hiện nhân vật tôi có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiện những hiểu biết về đặc điểm loài ong, cách cảm nhận về thiên nhiên, loài vật vô cùng tinh tế và phát hiện ra những điều sâu sắc: mọi vật đều mang trong nó một linh hồn, gần gũi và thân thuộc với con người.
5. Em có nhận xét gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật của nhân vật “tôi”?
Tác giả đã thể hiện nhân vật tôi có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiện những hiểu biết về đặc điểm loài ong, cách cảm nhận về thiên nhiên, loài vật vô cùng tinh tế và phát hiện ra những điều sâu sắc: mọi vật đều mang trong nó một linh hồn, gần gũi và thân thuộc với con người.
Tìm các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ đó nhận xét về mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”.
Các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” | Nhận xét mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta” |
- Tả thiên nhiên: + Suối: chảy rì rầm, nghe như tiếng đàn cầm. + Đá: đá mọc rêu phơi + Rừng thông: thông mọc rất nhiều và dày tạo bóng mát để nhân vật “ta” nằm. + Cây trúc bóng râm: trúc rậm thành bóng râm mát, là nơi tác giả ngâm thơ. - Tả con người: ngồi lên đá như ngồi chiếu êm; nằm | + Một khung cảnh thú vị và nên thơ, thiên nhiên giống như người bạn, người tri kỷ. + Nhấn mạnh sự có mặt của “ta” trước cảnh đẹp của Côn Sơn. + Sử dụng nhiều từ khẳng định tư thế làm chủ của tác giả trước thiên nhiên Côn Sơn => Cảnh thiên nhiên đẹp được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế. |
Tám câu thơ cuối miêu tả cảnh vật qua tâm trạng.
b) Em có nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối? Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?
- Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dài dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa tới gần.
- Tác giả diễn đạt sâu sắc nội tâm nhân vật Kiều khi rơi vào cảnh bế tắc, không có lối thoát cho bản thân.
- Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ sẽ ập tới cuộc đời Kiều.
Nhận xét về bức tranh thiên nhiên trên đường từ Bạch Đế đến Giang Lăng được miêu tả trong bài thơ (thiên nhiên được quan sát, miêu tả qua cái nhìn của ai, trong hoàn cảnh nào, vẻ đẹp riêng của thiên nhiên nơi đây...).
- Bức tranh thiên nhiên trên đường từ Bạch Đế đến Giang Lăng được quan sát, miêu tả qua cái nhìn của tác giả Lý Bạch khi ông đang trên thuyền rời Bạch Đế về Giang Lăng.
- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh chia xa nhưng khung cảnh không mang nét tiếc nuối, buồn bã mà rất hùng vĩ, rực rỡ, thanh thản. Khung cảnh thiên nhiên giữa con người với cảnh vật như hòa làm một. Dù không nhắc đến thác nước và núi non nhưng qua ngòi bút tài hoa người đọc vẫn có thể cảm nhận được bức tranh thiên nhiên lúc đó.
Anh chị hãy nhận xét về nghệ thuật viết truyện của Kim Lân (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ.)
Đặc sắc nghệ thuật của truyện
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo
- Sử dụng ngôn ngữ bình dân, tinh tế, có duyên
- Nghệ thuật tả tâm lí tinh tế, đặc sắc
Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh,suy nghĩ của chí phèo trong quá khứ trước khi đi tù trở về?(Hoàn cảnh,sáng tác,công việc,tính cách ước mơ).Quá đó em có nhận xét về nhân vật Chí Phèo