Chi tiết nào trong văn bản Ngôi mộ cổ có tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu?
TRONG VĂN BẢN VƯỢT THÁC
Tìm những chi tiết miêu tả hàng cổ thụ ở hai bên dòng sông Thu Bồn?
Cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của nó?
Câu 1:
- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác
- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.
Câu 2:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động
Đọc truyện cười (tr.18 SGK Ngữ văn 7 tập 2). Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán.
Đặc điểm của văn nghị luận.
Chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán là những câu trả lời của anh chàng tham ăn tục uống.
- Đây -> đáng lẽ phải là: Tôi là người ở đây.
- Mỗi -> đáng lẽ phải là: Nhà tôi chỉ có một con.
- Tiệt -> đáng lẽ phải là: Cha mẹ tôi đều đã qua đời.
Anh ta rút gọn một cách quá đáng nhằm mục đích trả lời thật nhanh, không mất thời gian ăn uống của mình.
Ý nghĩa: Phê phán thói tham ăn đến mất cả nhân cách, bất lịch sự với người khác, bất hiếu với bố mẹ.
Trong văn bản "Cổng trường mở ra" của Lý Lan. Hãy cho biết:
a/ Chi tiết nào cho thấy sự quan trọng của giáo dục với thế hệ trẻ?
b/ Văn bản thuộc thể loại gì?
c/ Được kể theo ngôi thứ mấy? Việc kể theo ngôi ấy có tác dụng gì?
d/ Người mẹ có lo lắng cho người con không?
Trả lời giúp mình nha nhất là câu d/ ấy
Cảm ơn
Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta."
A. dân ta
B. ta
C. đó
D. truyền thống
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Câu 1: Xác định thể loại, ngôi kể văn bản, “Nguồn gốc con khỉ”? Nhân vật cô gái thuộc kiểu nhân nào trong cổ tích?
Câu 2: Xác định Thể loại, phương thức biểu đạt, Nhân vật chính trong văn bản “Sự tích sông Công, núi Cốc”
Câu 3: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích con khỉ”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?
Câu 4: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?
Câu 5: Ý nghĩa truyện “Nguồn gốc con khỉ”
Câu 6: Ý nghĩa truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”?
Câu 7: Nêu cảm nhận về nhân vật nàng Công trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”?
Câu 8: Nêu cảm nhận về nhân vật cô gái trong truyện “Nguồn gốc con khỉ”
Câu 9: Tóm tắt văn bản “ Sự tích con khỉ” bằng lời văn của em
→ Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá
⇒ Làm cho chuyện trở lên thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc.
→ Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá
⇒ Làm cho chuyện trở lên thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc.
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Ám ảnh nước trong Mùa len trâu:
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện có gì giống và khác với viết văn bản nghị luận về mộ kịch bản văn học?Đặc điểm | Văn bản nghị luận về một kịch bản văn học: | Văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện: |
Giống nhau | Nội dung và hình thức của 1 kịch bản văn học hoặc một tác phẩm phim truyện đều có nhiều khía cạnh, vấn đề có thể gợi lên một hay nhiều vấn đề cần bàn luận. | |
Khác nhau | Nội dung chính: xung đột bi kịch và hành động trong bi kịch. Từ xung đột, cốt truyện và hành động của các nhân vật chính → Gửi gắm thông điệp về xã hội, vấn đề. | Nội dung chính thể hiện qua hình ảnh và hành động của nhân vật vì vậy ít chi tiết hơn là ngôn ngữ trong kịch. |
Ngôi nhà và sinh hoạt của người Ê-đê được miêu tả trong văn bản trên gợi nhớ những chi tiết nào trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây?
Một số nét tượng đồng giữa ngôi nhà dài và ngôi nhà trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- Cùng là ngôi nhà dài.
“Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầu thang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê vẫn không sợ chật.”
- Nhà dài chính là nơi sinh sống và diễn ra các hoạt động, sự kiện quan trọng. Như trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, không gian ngôi nhà cũng là nơi hoạt động ăn mừng chiến thắng
2. Ngôi nhà và sinh hoạt của người Ê-đê được miêu tả trong văn bản trên gợi nhớ những chi tiết nào trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây?
Ngôi nhà và sinh hoạt của người Ê-đê được miêu tả trong văn bản trên có những nét tương đồng và gợi nhớ đến một số chi tiết trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, bao gồm:
+ Cùng là ngôi nhà dài.
+ Chung hình ảnh: “Nhà dài như một tiếng chiêng...”.
+ Không gian nhà dài là nơi đại gia đình hoặc những người dân trong buôn làng quây quần sum họp bên bếp lửa. Đây cũng chính là không gian mà những câu chuyện sử thi hào hùng, tự hào vang lên.
+ Trong hai văn bản, những người già trong làng là những người kể sử thi.
+ Nhà dài chính là không gian sống, sinh hoạt và các hoạt động văn hóa diễn ra. Như trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, không gian ngôi nhà cũng là nơi hoạt động ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn cùng bà con diễn ra.