Hãy lập bảng tổng kết về từ loại và cụm từ tiếng Việt; tìm cho mỗi từ loại và cụm từ ít nhất một ví dụ minh hoạ.
Hãy lập bảng so sánh giữa cụm động từ và cụm danh từ
phân loại từ theo nguồn gốc, ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho VD về các từ thuần việt, từ mượn tiếng hán , từ mượn các ngôn ngữ khác ( mỗi loại 5 từ )
bài 1 : tìm 10-15 động từ ,cụm động từ thường gặp trong giao tiếp
bài 2 : hãy so sánh một số động từ tiếng Việt và một số động từ tiếng Anh ( hoặc một số ngôn ngữ khác ) ( gợi ý : so sánh về ý nghĩa ,về hình thức cấu tạo,về chức năng của động từ trong câu )
a) chào ,hỏi ,bắt tay,nói chuyện ,tâm sự,đi chơi,tham quan,ngồi,ngủ,đứng,nhìn,ngắm......v..v
phân loại từ theo nguồn gốc , ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho vd về các từ thuần việt , từ mượn tiếng hán, từ mượn các ngôn ngữ khác(cho 5 vd)
Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn
Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu
VD:
Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...
Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..
:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..
· Xác định và phân loại cụm từ tiếng Việt ở một số bài Tập đọc trong chương trình Tiểu học.
helppp
Lập bảng tổng hợp những điểm đáng lưu ý về các tri thức tiếng Việt liên quan đến:
- Đặc điểm, tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường;
- Đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đối;
- Đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc;
- Cách nhận biết và cách sửa một số kiểu lỗi về thành phần câu.
Nội dung | Đặc điểm | Tác dụng |
Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường | Đảo trật tự từ, mở rộng khả năng kết hợp của từ và tách biệt | - Tạo ra sự sáng tạo và mới mẻ trong ngôn ngữ - Tăng cường tính linh hoạt và đa dạng trong việc sử dụng ngôn ngữ - Tạo ra sự chú ý và ấn tượng nhất định - Thể hiện giá trị cá nhân và chủ quan của người sử dụng ngôn ngữ |
Biện pháp tu từ đối | - Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau - Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau; - Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ lợi với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ, tính từ đối với tính từ; - Các từ đối nhau hoặc là đồng nghĩa với nhau, hoặc là trái nghĩa với nhau, hoặc là cùng trường nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa. | Việc sử dụng phép đối, tác giả muốn tạo hiệu quả về sự giống nhau hoặc trái ngươc nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa trong diễn đạt để hướng đến làm nổi bật một nội dung ý nghĩa nào đó. |
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc | Dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những thanh điệu cùng nhóm bằng hoặc nhóm trắc | - Tăng nhạc tính, tăng tính tạo hình và biểu cảm của câu thơ. - Nhằm nhấn mạnh nội dung, tạo sự nhịp nhàng cân đối cho văn bản. |
Một số kiểu lỗi về thành phần câu | Cách nhận biết | Cách sửa |
Câu thiếu thành phần chủ ngữ | Câu không có thành phần chủ ngữ, chỉ có thành phần vị ngữ và trạng ngữ,... | Thêm thành phần chủ ngữ cho câu |
Câu thiếu thành phần vị ngữ | Câu không có thành phần vị ngữ mà chỉ có thành phần chủ ngữ và trạng ngữ,... | Thêm thành phần vị ngữ cho câu |
Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ | Câu chỉ có thành phần trạng ngữ | Thêm thành phần chủ ngữ và vị ngữ cho câu |
Câu thiếu một vế của câu ghép | Câu ghép chỉ có một vế, bị thiếu mất vế sau | Thêm vế sau cho câu ghép |
Câu không xác định được thành phần | Trong câu có quá nhiều chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ nhưng không được phân cách bởi các dấu câu một cách rõ ràng | Phân cách các vế trong câu bằng dấu câu. |
Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần | Câu không mang trọn vẹn ý nghĩa, khó hiểu, các thành phần trong câu được sắp xếp một cách lộn xộn | Sắp xếp lại thành phần câu theo công thức: Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ. |
Em hãy thu thập số liệu về dân số Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020. Có thể thu thập từ sách, báo hoặc truy cập Internet và thu thập số liệu từ:
Website của Tổng cục thống kê
Website
- Lập bảng thống kê cho dãy số liệu thu thập được
- Hình vẽ dưới đây cho biết cấu trúc dân số Việt Nam năm 2020
Thu thập số liệu từ website của Tổng cục thống kê, em được:
+) Bảng thống kê dân số Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020
Năm | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 |
Số dân (triệu người) | 87,8604 | 88,8093 | 89,7595 | 90,7289 | 91,7133 | 92,6951 | 93,6716 | 94,6660 | 96,4840 | 97,5827 |
+) Bảng thống kê biểu diễn cơ cấu dân số theo giới tính:
Nam | 49,8% |
Nữ | 50,2% |
+) Bảng thống kê biểu diễn cơ cấu dân số theo nơi sinh sống:
Thành thị | 36,8% |
Nông thôn | 63,2% |
Câu 1 : hãy nêu khái niệm, đặc điểm , phân loại và cho ví dụ về danh từ, động từ , tính từ , chỉ từ , số từ và lượng từ
Câu 2 : hãy nêu khái niệm, mô hình cấu tạo( ý nghĩa phụ trước , phụ sau ) về cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
Hãy viết số, các từ, cụm từ phù hợp vào chỗ chấm cho các sự kiện sau:
a) Ngày .....tháng ....năm .....là ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
b) Sáng ngày 20/12/1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của ...................................................
c) Thu - Đông 1947, Việt Bắc ...........................................................
d) Chiến thắng ...................... Thu - Đông 1950
Đáp án
a) Ngày 3 tháng 2 năm 1930 là ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
b) Sáng ngày 20/12/1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (hoặc Bác Hồ )
c) Thu- Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
d) Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950
Hãy viết 1 đoạn văn kể về bố hoặc mẹ của em . Đoạn văn có 1 từ láy, 1 từ hán việt, 1 từ đơn ,1 từ ghép, 1 cụm danh từ, 1 cụm tính từ và 1 phép so sánh
Người em yêu thương nhất trong gia đình là mẹ. Mẹ em là một người rất xinh đẹp. Đôi mắt mẹ đen lay láy dường như ấn chứa tình yêu thương vô bờ bến không bao giờ vụt tắt. Em yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Chính đôi bàn tay ấy đã chăm sóc em trưởng thành lo cho em từ bữa ăn đến giấc ngủ. Thời gian rảnh mẹ thường xuyên tâm sự với em về việc học ở trường lớp và dạy em cách đối nhân xử thế sao cho khéo để không mất lòng đối phương. Về việc học tập, mẹ luôn theo dõi sát sao để đảm bảo em hiểu bài và có được kết quả tốt nhất Em thật sự yêu mẹ của mình rất nhiều.
Từ đơn: mẹ
Từ Hán Việt: Gia đình
Từ ghép: học tập
Cụm danh từ: đôi bàn tay ấy
Cụm tính từ: rất xinh đẹp
Phép so sánh: "Đôi mắt mẹ đen lay láy dường như ấn chứa tình yêu thương vô bờ bến không bao giờ vụt tắt."