Nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai? Đó là chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nhân xưng, hay chủ thể nhập vai vào một nhân vật trong bài thơ?
Chủ thể trữ tình trong Hương Sơn phong cảnh có hai dạng:
+ Chủ thể ẩn: không xuất hiện trực tiếp, người đọc chỉ cảm nhận được có một ai đó (chủ thể) đang quan sát và rung động trước phong cảnh Hương Sơn
+ Chủ thể nhập vai qua cụm “khách tang hải”
=> Hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hòa vào nhau.
3. Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai? Đó là chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nhân xưng ,hay chủ thể nhập vai vào một nhân vật trong bài thơ ?
Chủ thể trữ tình là chủ thể ẩn, chính là tác giả. Tác giả đưa cảm xúc của mình vào bài thơ như một lời dẫn để nói về phong cảnh Hương Sơn. Xuyên suốt bài thơ là là hình ảnh, vẻ đẹp của Hương Sơn kèm theo những xúc cảm, suy niệm của Chu Mạnh Trinh.
Chọn câu trả lời chính xác nhất
Một bài thơ trữ tình
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật
c- Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả
d- Có thể biểu hiện tình cảm gián tiếp, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
Trong văn bản nghị luận
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có yếu tố miêu tả, tự sự
c- Có thể có biểu hiện cảm xúc
d- Không sử dụng phương thức biểu cảm
Tục ngữ có thể coi là
a- Văn bản nghị luận
b- Không phải là văn bản nghị luận
c- Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận, ….
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Những ý kiến sai:
a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm
e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc
i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng
k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Em có suy nghĩ gì về nhân vật gián tiếp ko xuất hiện trực tiếp trong truyện ngắn Lặng lẽ SaPa ( hình thức 1 đoạn văn theo kết cấu diễn dịch)
Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện gián tiếp qua câu kể của anh thanh niên cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm. Họ là những ai?
● Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cống hiến trên đỉnh Phan-xi-păng cao 3142 mét.
● Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lòng với công việc. Kiên trì, bền bỉ, làm việc trong âm thầm lặng lẽ “ngày này sang ngày khác”. Ông ngồi im trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Và tự ông đi thụ phấn cho từng cây su hào để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc ăn được to hơn, ngọt hơn. Ông kĩ sư làm cho anh thanh niên cảm thấy cuộc đời đẹp quá! Công việc thầm lặng ấy chỉ những con người nơi mảnh đất Sa Pa mới hiểu hết được ý nghĩa của nó.
● Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Anh luôn ở trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, cứ nghe sét là choáng choàng chạy ra”. Anh đã hi sinh hạnh phúc cá nhân vì niềm đam mê công việc để khai thác “của chìm nông, của chìm sâu” dưới lòng đất làm giàu choTổ quốc.
● Ông bố anh thanh niên xung phong đi bộ đội.
Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?
Ý kiến:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ đk dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ chữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cngx là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ đk dùng nối ns trực tiếp để biểu hiện tình cảm,cảm xúc.
g) Thơ chữ tìn có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm,cảm xúc qua kể chuyện
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng,giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ chữ tình pải có một cốt chuyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình pải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Help me.........mai mk hk ùi,giúp mk vs mấy pn ơi
. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ đk dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ chữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cngx là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ đk dùng nối ns trực tiếp để biểu hiện tình cảm,cảm xúc.
g) Thơ chữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm,cảm xúc qua kể chuyện
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng,giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ chữ tình phải có một cốt chuyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
Câu đúng là câu in đậm nha
Có những cách nào để miêu tả nội tâm nhân vật?
A/ Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.
B/ Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảnh của nhân vật.
C/ Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảnh của nhà văn.
D/ Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả cảnh vật.
): Bàn về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “ Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long các nhân vật dù được miêu tả nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào cũng hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục” 1, Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. (0,5điểm) 2, Trong tác phẩm có những nhân vật dù chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên xong vẫn hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục. Đó là những nhân vật nào? Điểm chung đáng khâm phục giữa họ là gì ? (1,5 điểm) 3, Cùng với những người lao động khác giữa núi rừng Sa Pa, nhân vật anh thanh niên giúp cho bức tranh cuộc sống lao động nơi đây trở nên thật đẹp. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ tình yêu đối với công việc của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu cảm thán. Gạch chân và chú thích rõ. (3,5 điểm) 4. Trong tác phẩm, Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? ( 0,5 điểm)
Ở bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm, đọc bài văn và trả lời câu hỏi a,b,c,d. Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?