Chú ý sự thay đổi trong giọng điệu, thái độ của Hồn Trương Ba.
1. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt cho thấy xung đột nào trong Hồn Trương Ba? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt? Ý nghĩa của sự thay đổi này là gì?
Tham Khảo
Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt trong Hồn Trương Ba đã cho thấy những xung đột như:
+ Lời đối thoại: "tôi đã chán cái chỗ ở không phải của tôi… ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát" đã cho thấy sự chán ngất cảnh phải ở trong thân xác người khác. Đó chính là bi kịch bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
+ Linh hồn và thể xác đều là hai thứ rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bất chấp sự phủ nhận yếu ớt của phần hồn, phần xác đã hùng hồn đưa ra những chứng cứ cho thấy hồn Trương Ba cũng tha hóa theo nhu cầu của hắn.
→ Qua đây có thể thấy sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt từ hùng hồn, kiên quyết đã trở nên yếu ớt hơn sau khi nghe phần xác đưa ra minh chứng.
Chú ý sự thay đổi trong quan niệm về “Xác” và “hồn” của Trương Ba.
Tham Khảo
- Gặp lại Đế Thích, hồn Trương Ba kiên quyết chối từ cảnh sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, nêy rõ khát vọng “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
- Nhưng khi hiểu ra, ông ta lại khuyên Trương Ba nên chấp nhận vì thế giới xung quanh vốn không phải toàn vẹn.
Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong mười dòng thơ cuối (chú ý sự thay đổi đối tượng tâm tình và giọng điệu).
Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi các nhân vật (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).
- Điểm nhìn:
+ Ban đầu, Kim Lân miêu tả nhân vật từ điểm nhìn bên ngoài để người đọc hình dung được ngoại hình, hoàn cảnh của nhân vật.
+ Sau đó, tác giả dùng điểm nhìn bên trong để thấy được suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật.
- Lời kể: Lời người kể chuyện và lời nhân vật có sự cộng hưởng, kết nối với nhau, tạo nên một số hiện tượng trong văn bản: lời của người kể chuyện nhưng tái hiện ý thức giọng điệu của nhân vật.
- Giọng điệu: Mộc mạc, giản dị. Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng.
Chú ý sắc thái, giọng điệu của xác Hàng Thịt.
Tham Khảo
Xác tự hào với sức mạnh đui mù của mình, tự hào vì đã dụ dỗ, sai khiến được hồn vào những dục vọng bản năng của mình.
Trong cuộc đối thoại với xác hàng thịt, thái độ và hành động của Trương Ba có sự thay đổi như thế nào?
A. Lúc đầu giận dữ sau chuyển sang bình tĩnh, ôn hòa
B. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang chấp nhận
C. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang ấp úng, bịt tai, tuyệt vọng
D. Lúc đầu giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng là thắng thế
Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
- Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào? (Chú ý cách xưng hô của Kiều, cách nhắc lại đời xưa, đời này, mấy mặt, mấy gan, càng…, càng…).
- Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy?
Giọng điệu của Thúy Kiều trong đoạn thơ báo oán thể hiện sự mỉa mai.
+ Hoạn Thư bị đưa đến như một phạm nhân, Kiều vẫn chào hỏi, lại dùng từ xưng hô cũ “tiểu thư” khi vị thế hai người hoàn toàn thay đổi.
+ Sau sự mỉa mai, Kiều chỉ đích danh con người Hoạn Thư ác độc, nham hiểm xưa nay hiếm trong giới đàn bà (Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mất gan)
- Liên tiếp các từ ngữ dùng theo nghệ thuật hoán dụ (tay, mặt, gan), khẳng định Hoạn Thư là người ghê gớm
+ Kiều nêu ra quy luật ác giả ác báo
→ Kiều thẳng tay trừng trị Hoạn Thư, dứt khoát, rõ ràng
Chú ý phản ứng của Hồn Trương Ba trước lời nói của xác Hàng Thịt.
Tham Khảo
Phản ứng của Hồn Trương Ba trước lời nói của xác Hàng Thịt: Trong cuộc đối thoại với xác, hồn ngày càng đuối lí, càng ra vẻ quát tháo, nạt nộ càng chứng tỏ sự lúng túng, bất lực.
Trong cuộc đối thoại với hồn Trương Ba, thái độ của xác hàng thịt như thế nào?
A. Lúc đầu giận dữ sau chuyển sang bình tĩnh, ôn hòa
B. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang chấp nhận
C. Lúc đầu từ chối quả quyết chuyển sang ấp úng, bịt tai, tuyệt vọng
D. Lúc đầu giễu cợt sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng là thắng thế
Đọc lại cặp câu 3-4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
- Giọng thơ có sự thay đổi: từ giọng hào hùng, ngang tàng chuyển sang giọng trầm lắng, suy tư lúc lâm nguy
- Nhìn thẳng vào hoàn cảnh khó khăn của bản thân ( khách không nhà, người có tội) để kiên tâm, vững chí hơn trên con đường còn gian nan.
- Lời tâm sự chân tình có ý nghĩa:
+ Thể hiện cuộc đời làm cách mệnh gian nan, khó khăn, phải bôn ba xứ người, xa quê, xa người thân
+ Tạo hình ảnh đối lập giữa hai cặp câu nhấn mạnh sự lênh đênh, cuộc đời sóng gió qua đó nổi bật lên hình ảnh người chí sĩ yêu nước kiên cường.