Chú ý cách kể, miểu tả chi tiết cùng thủ pháp “gây tò mò” về quá trình băm thịt gà.
Những chi tiết nào cho thấy cún rất tò mò muốn biết về dãy phố bên ngoài?
Tham khảo
Những chi tiết cho thấy cún rất tò mò muốn biết về dãy phố bên ngoài là:
- Cún nghĩ: “Ở cuối dãy phố có gì nhỉ?”
- Bực đến nỗi, đang nằm yên cún bỗng ngẩng cổ lên sủa: Ắng! Ắng!...
Dựa vào nội dung bài chính tả trên, trả lời câu hỏi :
Em chú ý chi tiết tả những chú gà con và hoạt động chạy của chúng trong đoạn thơ. >
a) Những chú gà con trông như thế nào ?
b) Đàn gà con chạy như thế nào ?
a) Những chú gà con trông như hòn tơ nhỏ.
b) Đàn gà chạy như lăn tròn trên sân, trên cỏ.
6. Sắp xếp theo đúng trình tự của dàn ý của bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân:
1.Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
2.Dùng ngôi thứ nhất để kể.
3.Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm
4.Dẫn dắt, chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn người đọc.
5.Trình bày các sự việc và nhân vật liên quan theo trình tự hợp lí, rõ ràng, kết hợp kể và tả.
6.Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
A. 2-3-4 -6-5-1 B.2-1-3-4-5-6 C.2-1-3-4-5-6 D.2-3-4-1-5-6
Câu 1. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 2. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: “Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!”
Câu 4: Nêu nội dung của câu truyện trên? Từ đó tác giả muốn phê phán điều gì
Câu 5: Từ câu truyện trên, theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?
Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân.
– Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? (Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật.)
– Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du khi gợi tả mùa xuân?
Bốn câu thơ đầu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên:
+ Hình ảnh chim én đưa thoi giữa trời xuân trong sáng
+ Cỏ xanh non tới chân trời, điểm xuyết hoa lê trắng
+ Không gian mùa xuân khoáng đạt, rộng rãi
- Màu sắc có sư hài hòa gợi lên vẻ tinh khôi, mới mẻ, tràn đầy sức sống của mùa xuân
- Bút pháp ước lệ tượng trưng gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ gợi hình ảnh, cái hồn cảnh vật
Kể về một thầy (cô giáo) đã để lại trong em nhiều sự xúc động và yêu mến
(Có sử dụng Miểu tả trong VBTS, hoặc Miểu tả nội tâm)
[dàn ý hoặc bài viết cũng được miễn đừng copy từ mạng]
----------------------------------------------
mong các anh chị giúp đỡ em ạ
lập dàn ý chi tiết về phương pháp tả cảnh
I. Mở bài: giới thiệu cây mai vào dịp tết
Ví dụ: nhà em có rất nhiều loài hoa nhưng em thích nhất là cây hoa mai, nhà em có một cây mai to, mỗi dịp tết đến là nó ra hoa rất đẹp. Nó rất đẹp nên ba em thường đem chậu hoa mai ra trước sân chưng tết.
II. Thân bài: Tả cây mai ngày tết
1. Tả bao quát cây mai vào dịp tết:
Cây mai cao khoảng 2-4mThân cây nhỏ và có nhiều láCây thường sống ngoài đất hay trong chậuCây mai thường nở hoa vào dịp tết2. Tả chi tiết cây mai ngày tết:
a. Tả thân cây mai vào ngày tết:
Thân cây mai cao khoảng 2mThân nhỏ khoảng 10cmThân có nhiều canh mọc raThân cây mai thường thẳng đứng
b. Tả lá và hoa cây mai vào ngày tết:
Lá hoa mai nhỏ, màu xanh sẫmLà rất nhiều, nhưng ngày tết muốn nó ra hoa phải hái hết lá, nên tết thường có nhiều lá nonHoa mai màu vàng, có nhị đỏ mọc ra từ nụ hoaMỗi hoa mai khi về già rụng đi sẽ để lại hạt maic. Mối quan hệ của hoa mai với ngày tết
Hoa mai là biểu tương cho tếtHoa mai thể hiện sự sang trọng của tếtIII. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây hoa mai ngày tết
Ví dụ :
Em rất thích cây hoa mai ngày tết. cây hoa mai ra hoa rất đẹp. Em sẽ chăm sóc cây hoa mai nhà em thật tốt để mỗi dịp tết sẽ có hoa mai để chưng tết.
lập dàn ý chi tiết về phương pháp tả người
Dàn ý chi tiết: tả mẹ
1. Mở bài:
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dàoTình mẹ thiết tha như dòng suối hiền ngọt ngào..."Mẹ! Chỉ một tiếng gọi thân thương ấy thôi mà khiến bao trái tim thổn thức cả cuộc đời. Chín tháng mang nặng rồi đẻ đau, mẹ chính là người thân yêu, gần gũi nhất với em trong gia đình.2. Thân bài:
Trong kí ức thơ ngây của đứa trẻ mười hai tuổi, hình ảnh mẹ chưa bao giờ nhạt phai.Mẹ em là một người nông dân chân chất, hiền lành.Mẹ dành trọn yêu thương và niềm quan tâm, sự chăm sóc cho gia đình, cho các con thân yêu.Mẹ là tín ngưỡng thiêng liêng đẹp đẽ nhất cuộc đời này.Tính tình mẹ em hiền lành, tốt bụng, luôn giúp đỡ hàng xóm láng giềng nên mọi người xung quanh ai cũng yêu quý và nể phục mẹ.3. Kết bài:
Mẹ là tượng đài bất tử của những yêu thương, của ý chí và nghị lực phi thường trong em. Mẹ là người đồng hành cùng em trong suốt những tháng năm khôn lớn trưởng thành. Từ sâu thẳm trái tim mình, em muốn nói: “Có mẹ là may mắn lớn nhất cuộc đời con. Con sẽ cố gắng sống xứng đáng là con gái của mẹ!”
Có ai biết viết dàn ý chi tiết tả về con gà trống ko ạ.
Ai biết chỉ mình với!!!
a. Mở bài: Giới thiệu về chú gà trống mà em muốn miêu tả:
Chú gà trống đó do ai đem về nuôi? Năm nay chú đã bao nhiêu tháng tuổi rồi? Chú gà này có gì đặc biệt so với những chú gà khác trong vườn?b. Thân bài
- Miêu tả chú gà trống:
Chú gà trống nặng khoảng bao nhiêu kg? (nếu không biết số cân có thể so sánh với cân nặng của quả dừa, rổ táo…) Bộ lông của chú gà trống có đặc điểm màu sắc, hình dáng gì? Thân chú ta to như thế nào? Đôi cánh của gà trống có hình dáng ra sao? Khi vỗ cánh trông như thế nào? Chú ta có thể bay một quãng ngắn hay không thể bay được? Cái cổ của chú ta dài và to như thế nào? Cái đầu, cái mỏ và cái mào có hình dáng, màu sắc ra sao? Cái đuôi của gà trống có màu sắc và kích thước như thế nào?- Miêu tả hoạt động của chú gà trống:
Mỗi sáng, chú dậy sớm, gáy để đánh thức mọi người Suốt ngày, chú đi tuần vòng quanh vườn vừa để kiếm ăn vừa để bảo vệ cho đàn gà con từ xa khỏi mấy chú chó nghịch ngợmc. Kết bài: Tình cảm của em dành cho chú gà trống
Lập dàn ý Tả con gà trống Mẫu 2a. Mở bài
Nhà em có nuôi nhiều gà. Em thích nhất là chú gà trống thiến.b. Thân bài
- Hình dáng:
Gà được nuôi bốn tháng tuổi, nặng gần ba kilogam. Bộ lông nhiều màu sắc sặc sỡ. Mình gà to bằng bắp đùi người lớn. Hai cánh to, lông cánh dài, màu cánh gián. Đuôi dài, cong và có nhiều màu lông xen lẫn nhau. Cổ gà to bằng bắp tay của em, lông cổ màu đen biếc. Mào gà đỏ chót, luôn lắc lư. Đôi mắt như hai hạt tiêu. Mỏ khoằm, nhọn và cứng. Đôi chân vàng óng, có cựa chìa ra, móng chân nhọn và sắc.- Hoạt động, tính nết
Gáy đúng giờ, tiếng gáy vang dài. Vỗ cánh và rướn cao cổ khi gáy. Có mồi thì tục tục kêu gà mái đến. Dũng cảm chống lại đối thủ.c. Kết bài
Gà trống rất có ích. Tiếng gáy của chú như tiếng gọi mọi người dậy sớm học bài, đi làm, chuẩn bị cho ngày mới. Em rất yêu chú gà và không quên chăm sóc chú để chú mãi là con vật nuôi đáng yêu và có ích.
Có hai mẫu bạn tự chọn ak
Chú ý những chi tiết miêu tả cách “ứng phó” của bá Kiến đối với Chí Phèo và người nhà của mình.
Chi tiết miêu tả cách “ứng phó” của bá Kiến đối với Chí Phèo và người nhà của mình:
- Với Chí Phèo:
+ Hỏi thăm: Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế? Về bao giờ thế?
+ Mời vào nhà uống nước: Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.
- Với người nhà:
+ Quát mấy bà vợ: Các bà đi vào trong nhà; đàn bà chỉ biết lôi thôi, biết gì?
+ Nháy mắt con một cái, quát: Lí Cường đâu! Tội mày đáng chết. Không bảo người nhà đun nước mau lên.