Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
11 tháng 4 2023 lúc 21:12

Phân tích đa thức thành nhân tử thôi bạn :

Ta có :

\(h\left(x\right)=x^2+5x+6\)

\(h\left(x\right)=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(h\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow N_oh\left(x\right)=-2;-3\)

\(g\left(x\right)=2x^2+7x-9\)

\(g\left(x\right)=2x^2+9x-2x-9\)

\(g\left(x\right)=2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)

 

\(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x+9\right)\)

\(\Rightarrow N_og\left(x\right)=1;-4,5\)

Đoàn Thảo Vy
11 tháng 4 2023 lúc 21:02

ko biet

 

Đoàn Thảo Vy
11 tháng 4 2023 lúc 21:02

haha

 

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 10:18

Đặt \(x^2-7x+8=0\)

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot8=17>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 5 2022 lúc 13:42

Ta có \(x^2-7x+8=0\Leftrightarrow x^2-\dfrac{2.7}{2}x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+\dfrac{49}{4}-\dfrac{49}{4}+8=0\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\\x-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{17}+7}{2}\\x=\dfrac{-\sqrt{17}+7}{2}\end{matrix}\right.\)

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 10:17

Đặt \(x^2-7x+8=0\)

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot8=17>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 9 2021 lúc 9:51

a) \(x^2+5x+4==x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\)

b) \(3x^2+4x-7=3x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(3x+7\right)\)

c) \(x^2+7x+12=x\left(x+3\right)+4\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

Rin Huỳnh
7 tháng 9 2021 lúc 9:51

a) (x+1)(x+4)

b) (x-1)(3x+7)

c) (x+3)(x+4)

Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 9:52

a) x2+5x+4 = x(x+4)+(x+4) = (x+4)(x+1)

b) 3x2+4x-7 = 3x(x-1)+7(x-1) = (x-1)(3x+7)

c) x2+7x+12 = x(x+4)+3(x+4) = (x+3)(x+4)

sú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:06

Đặt \(-16x^2+7x+18=0\)

\(\text{Δ}=7^2-4\cdot\left(-16\right)\cdot18=1201>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-7-\sqrt{1201}}{-32}=\dfrac{7+\sqrt{1201}}{32}\\x_2=\dfrac{7-\sqrt{1201}}{32}\end{matrix}\right.\)

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:02

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Phạm Thị Mai Anh
7 tháng 7 2020 lúc 16:21

Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9

c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)

f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )

= 3x2 + x

f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9

= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )

= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 7 2020 lúc 17:48

a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 14x

            = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x

Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -14

        = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14

b) P(x) + Q(x) =  x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14

                       = 12x4 - 11x3 + 2x2 - 14x - 14

P(x) - Q(x) = ( x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x ) - ( -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14 )

                  = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x + x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 + 14

                  = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 14x + 14

c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - 14.0 = 0 

=> x = 0 là nghiệm của P(x)

Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - 14 = 0 - 14 = -14\(\ne\)0

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) 

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
19 tháng 3 2018 lúc 17:04

a, \(P\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-4=0\)

\(\Leftrightarrow5x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy ...

b/ \(Q\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Hiếu Lưu
Xem chi tiết
%Hz@
10 tháng 6 2020 lúc 20:28

\(f\left(x\right)=x2-7x+6\)

ta có f(x)=0

hay\(x2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x2-7x=-6\)

\(\Leftrightarrow x\left(-5\right)=-6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức f(x) là 6/5

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
10 tháng 6 2020 lúc 20:32

\(f\left(x\right)=x^2-7x+6\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7x+6=0\)

                   \(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)

                   \(\Leftrightarrow x.\left(x-1\right)-6.\left(x-1\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-6\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}z=1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=\left\{1,6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 6 2020 lúc 20:26

Để \(f\left(x\right)=x^2-7x+6\) có nghiệm

=> \(f\left(x\right)=x^2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}}\)

vậy x=1;x=6

Khách vãng lai đã xóa