Nhận xét sự biến đổi mạch polymer trong các Ví dụ 4, 5 và 6.
Nhận xét sự thay đổi nhiệt đọ thay đổi theo vĩ độ và sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên trái đất. Lấy ví dụ minh họa cho từng nhận xét?
tham khảo
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 (SGK trang 41), hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-2-sgk-trang-42-dia-li-10--c93a11895.html#ixzz7Nsh7si2W
tham khảo
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 (SGK trang 41), hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ.
nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ và sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất lấy ví dụ minh họa cho từng nhận xét?
Lấy ít nhất 3 ví dụ về sự thay đổi của sinh quyển mà kéo theo các thành phần khác cùng thay đổi. Nhận xét mối quan hệ của các thành phần đó
Tham khảo
Sinh quyển (từ Hy Lạp βίος bíos "sự sống" và σφαῖρα sphaira "quả cầu"), còn được gọi là tầng sinh thái (từ Hy Lạp οἶκος oîkos "phát triển" và σφαῖρα), là tổng số trên toàn thế giới của tất cả các hệ sinh thái. Nó cũng có thể được gọi là khu vực của sự sống trên Trái Đất, một hệ thống khép kín (ngoài hệ mặt trời, bức xạ vũ trụ và nhiệt từ bên trong Trái Đất) và phần lớn tự điều chỉnh.[1] Nói chung nhất sinh lý học định nghĩa, sinh quyển là hệ thống sinh thái học, hệ thống tích hợp tất cả sinh vật và các mối quan hệ của chúng, bao gồm cả sự tương tác của chúng với các yếu tố của thạch quyển, địa quyển, thủy quyển và khí quyển. Sinh quyển yêu cầu có sự phát triển, bắt đầu bằng một quá trình sinh học (sự sống được tạo ra tự nhiên từ vật chất không sống, như các hợp chất hữu cơ đơn giản) hoặc sinh học (cuộc sống được tạo ra từ vật chất sống), ít nhất là khoảng 3,5 tỷ năm trước.[2][3]
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
Lấy một số ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
Một số biến ví dụvề biến đổi vật lí :
+ đá( thể rắn ) được làm đông sẽ tan ( thể lỏng ) khi để ở ngoài tủ lạnh
+ nước lỏng hóa thành thể rắn sau khi để một khoảng thời gian trong ngăn đông
+ hòa tan đường vào nước
Một số ví dụ về biến đổi hóa học :
+ dây xích của xe bị gỉ
+ trộn xi măng cát và nước => vữa xi măng
+ đổ vôi sống vào nước
+ đốt cháy than để đun , nấu , nướng
Từ ví dụ về tốc độ truyền sóng âm trong các môi trường rắn, lỏng và khí, hãy rút ra nhận xét và giải thích sự khác nhau này.
Tham khảo:
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. Tốc độ truyền sóng âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Nguyên nhân: Môi trường càng đậm đặc (mật độ khối lượng lớn), tốc độ lan truyền tương tác giữa các phần tử của môi trường cảng lớn. Chẳng hạn trong chất khí, khoảng cách trung bình giữa các phần tử môi trường (nguyên tử hoặc phân tử) rất lớn so với kích thước của các phần tử nên tốc độ lan truyền tương tác nhỏ hơn tốc độ lan truyền tương tác giữa các phân tử của chất rắn.
Sự biến đổi hóa học là gì? Nêu ví dụ? Sự biến đổi lí học là gì? Nêu ví dụ?
TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học.
Tham khảo:
- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).
- Sự biến đổi lí học : sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)
Tham khảo:
- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).
- Sự biến đổi lí học : sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)
Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.
- Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:
+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượn. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.