Tìm hiểu về lịch sử khám phá hạt proton và neutron trong hạt nhân.
Hợp chất Y có công thức MX2, trong đó M chiếm 46, 67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58
a) Tìm \(A_M\) và \(A_X\)
b) Xác định công thức phân tử của MX2
a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Trong MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{2P_M+N_M}{2P_M+N_M+2.2P_X+2N_X}=0,4667\left(1\right)\)
- Trong hạt nhân M, số n nhiều hơn số p là 4 hạt.
⇒ NM - PM = 4 (2)
- Trong hạt nhân X, số n bằng số p.
⇒ NX = PX (3)
- Tổng số p trong MX2 là 58.
⇒ PM + 2PX = 58 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
⇒ AM = 26 + 30 = 56
AX = 16 + 16 = 32
b, M là Fe, X là S.
Vậy: CTPT cần tìm là FeS2.
Trong phân tử \(MX_2\), M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là
Hợp chất Y có công thức MX2 (là hợp chất được sử dụng là cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ), trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M số neutron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân của X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
a. Xác định AM và AX.
b. Xác định công thức của MX2.
Hợp chất Y có công thức MX2 (là hợp chất được sử dụng là cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ), trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân của M số neutron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân của X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
a. Xác định AM và AX.
b. Xác định công thức của MX2.
Tổng số hạt nhân trong một nguyên tử là 37. Trong đó, số hạt nhân mang điện nhiều hơn số hạt nhân không mang điện là 11. Xác định số hạt proton, neutron, electron, số khối và kí hiệu nguyên tử trên ?
Gọi kí hiệu của nguyên tử là X
\(p_X+n_X+e_X=37\)
\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)
\(2p_X-n_X=11\)(2)
Cộng 1 vào 2 , ta có :
\(4p_X=48\)
\(p_X=e_X=12\)
\(\rightarrow n_X=13\)
--> Mg ( Magie )
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm \(\dfrac{140}{3}\%\) về khối lượng, X là phi kim ở chu kì 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số neutron là 4 ; trong hạt nhân của X có số proton bằng số neutron.Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng là
A.3d104s1 B.3s23p4 C.3d64s2 D.2s22p4
Có lẽ đề hỏi cấu hình e của M bạn nhỉ?
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- M chiếm 140/3% trong MX2
\(\Rightarrow\dfrac{P_M+N_M}{P_M+N_M+2P_X+2N_X}.100\%=\dfrac{140}{3}\%\) (1)
- Trong hạt nhân của M có số p ít hơn số n là 4.
⇒ NM - PM = 4 (2)
- Trong hạt nhân của X có số p bằng số n.
⇒ NX = PX (3)
- Tổng số p trong A là 58.
⇒ PM + 2PX = 58 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
→ 1s22s22p63s23p63d64s2
→ Đáp án: C
Nguyên tử X có 13 hạt electron, 13 hạt proton và 14 hạt neutron. Khối lượng của hạt nhân nguyên tử X là .... amu
help me
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. O 8 16
C. O 8 17
D. C 6 14
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. O 8 16
C. O 8 17
D. C 4 16
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 14
B. C 6 12
C. O 8 16
D. O 8 17