Mô tả chiều của lực điện tác dụng lên điện tích ở trong điện trường.
Tìm phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương Q1 = Q2 được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại một điểm A như Hình 17.4. Hãy mô tả bằng hình vẽ lực điện tổng hợp do Q1 và Q2 tác dụng lên điện tích thử q.
Câu nào dưới đây nói về lực Lo-ren-xơ là đúng ?
A. Là lực tác dụng của từ trường lên dòng điện.
B. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích đứng yên.
C. Là lực tác dụng của từ trường lên vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Là lực tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.
Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO') có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1→ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2→ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.
b) Các cặp lực F1→, F2→ làm cho khung quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình 30.3a
b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1→, F2→phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Hình 27.1 SBT mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khi vuông góc với đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính.
Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.
Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E → . Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A. Luôn cùng hướng với E →
B. Vuông góc với E →
C. Luôn ngược hướng với E →
D. Không có trường hợp nào
Đặt một một điện tích âm (q<0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E → .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A. Luôn cùng hướng với E →
B. Vuông góc với E →
C. Luôn ngược hướng với E →
D. Không có trường hợp nào
Đặt một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E → . Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích như thế nào?
A.Luôn cùng hướng với E →
B.Vuông gốc với E →
C.Luôn ngược hướng với E →
D.Không có trường hợp nào
Hãy chứng tỏ rằng vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\) có:
+ Phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích.
+ Chiều cùng với chiều của lực điện khi q > 0, ngược chiều với chiều của lực điện khi q < 0.
+ Độ lớn của vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\) bằng độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích 1C đặt tại điểm ta xét.
Ta có: \(\overrightarrow E = \frac{{\overrightarrow F }}{q}\)
Từ công thức ta thấy vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) có phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích
Với q > 0 thì \(\overrightarrow E \),\(\overrightarrow F \) cùng chiều với nhau
Với q < 0 thì \(\overrightarrow E \),\(\overrightarrow F \)ngược chiều với nhau
Nếu q = 1 thì E = F
Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng:
A. q E
B. q E
C. E q
D. q . E 2