Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan ngoc mai
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
23 tháng 7 2017 lúc 18:28

A B C H

trong tam giac vuong ABH  ta co \(AH=\sin B\cdot AB\) \(\Rightarrow AH=8\sqrt{3}\)

\(BH=\cos B\cdot AB=8\)

trong tam giac AHC co \(HC^2+AH^2=AC^2\Rightarrow HC^2=14^2-\left(8\sqrt{3}\right)^2=4\Rightarrow HC=2\)

        \(\Rightarrow BC=BH+HC=8+2=10\)

\(\Rightarrow SABC=\frac{1}{2}BC\cdot AH=\frac{1}{2}\cdot10\cdot8\sqrt{3}=40\sqrt{3}\)

Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Ninh Thị Trà My
9 tháng 11 2023 lúc 22:44

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)

Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Pham Hieu Linh
Xem chi tiết
tuấn trần
Xem chi tiết
tuấn trần
20 tháng 1 2022 lúc 5:13

Giải hộ mình câu toán,mình cần gấp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 8:31

\(BC=AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos A=148\left(cm\right)\)

Trần Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 10:32

b: \(S=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot7\cdot\cos60^0=28\left(cm^2\right)\)

Trần Nguyễn Đan Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 20:49

ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k=1/3

=>3/DE=4/DF=1/3

=>DE=9cm; DF=12cm

ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>góc B=góc E=60 độ; góc C=góc F=30 độ

góc A=góc D=180-60-30=90 độ

Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 18:56

Áp dụng định lý hàm cosin:

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cosB}=\sqrt{2^2+3^2-2.2.3.cos60^0}=\sqrt{2}\)

Diện tích tam giác:

\(S=\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB=\dfrac{1}{2}.2.3.sin60^0=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
25 tháng 9 2023 lúc 16:39

Tham khảo:

Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB.\)

a) Áp dụng công thức \(S = \frac{1}{2}bc\sin A\), ta có: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.8.6.\sin {60^o} = \frac{1}{2}.8.6.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 12\sqrt 3 \)

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

\(\begin{array}{l}B{C^2} = {a^2} = {8^2} + {6^2} - 2.8.6.\cos {60^o} = 52\\ \Rightarrow BC = 2\sqrt {13} \end{array}\)

Xét tam giác IBC ta có:

Góc \(\widehat {BIC} = 2.\widehat {BAC} = {120^o}\)(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

\(IB = IC = R = \frac{a}{{2\sin A}} = \frac{{2\sqrt {13} }}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}}} = \frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\)

\( \Rightarrow {S_{IBC}} = \frac{1}{2}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}.\frac{{2\sqrt {39} }}{3}\sin {120^o} = \frac{{13\sqrt 3 }}{3}.\)